SKKN Kết hợp chuyển đổi số và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học Chủ đề “Phản ứng oxi hoá- Khử và ứng dụng trong cuộc sống”- Hoá học 10 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018
Từ năm 2013 đến nay “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục” là nhiệm vụ cấp thiết của nghành giáo dục nước nhà. Trong đó đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ đang được toàn xã hội quan tâm. Đổi mới phương pháp dạy học trong đổi mới giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Giáo dục có vai trò quan trọng vì nền giáo dục là yếu tố quan trọng nhất để phát triển con người, chính vì thế chuyển đổi số trong giáo dục để thay thế dần những phương pháp dạy học truyền thống lạc hậu bằng ứng dụng công nghệ thông tin với phương pháp dạy tích cực, giúp người học và người dạy phát huy hết năng lực tư duy, sáng tạo…từ đó có được kết quả cao nhất như nền kinh tế – văn hóa – giáo dục đều được thúc đẩy và phát triển hơn nữa. Trong thời đại công nghệ 4.0 ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quá trình dạy học là vô cùng cần thiết, đặc biệt trong dạy học định hướng phát triển năng lực thì chuyển đổi số lại vô cùng quan trọng để mang lại hiệu quả cao trong học tập. Lý thuyết về chuyển đổi số hiện tại là rất mới lạ đối với giáo viên, tuy nhiên trong thực tế chuyển đổi số đã được nhiều giáo viên sử dụng ít nhiều trong dạy học. Trong dạy học chuyển đổi số không phải chỉ giáo viên sử dụng mà quan trọng hơn là học sinh: Học sinh là chủ thể thao tác, thực hiện trực tiếp các thiết bị số, sử dụng các phần mềm để hỗ trợ, thực hiện, tạo ra những sản phẩm số để thực hiện nhiệm vụ học tập; giáo viên là người định hướng, tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập.
Trong vài năm gần đây, khi giảng dạy bộ môn Hóa học 10 sách giáo khoa cũ chủ đề “Phản ứng oxi hoá” , tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin nhưng đây là năm học tôi đã áp dụng đề tài Kết hợp chuyển đổi số và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học :Chủ đề “Phản ứng oxi hoá- khử và ứng dụng trong cuộc sống”- hoá học 10 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 có sự thao tác trực tiếp của học sinh và tạo ra được các sản phẩm học tập . Mặt khác, tôi đã dạy và sắp xếp lại sẽ tránh được sự nhàm chán trong nội dung các bài học có trình tự nghiên cứu giống nhau., Quan trọng hơn nữa khi có sự kết hợp đa dạng giữa kĩ thuật số và các phương pháp dạy học tích cực học sinh đã chủ động hình thành được năng lực tự nghiên cứu và vận dụng một cách thông minh lĩnh hội kiến thức rất nhẹ nhành và hiệu quả.
Trong vài năm gần đây, khi giảng dạy bộ môn Hóa học 10 sách giáo khoa cũ chủ đề “Phản ứng oxi hoá” , tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực có ứng dụng công nghệ thông tin nhưng đây là năm học tôi đã áp dụng đề tài Kết hợp chuyển đổi số và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học :Chủ đề “Phản ứng oxi hoá- khử và ứng dụng trong cuộc sống”- hoá học 10 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018 có sự thao tác trực tiếp của học sinh và tạo ra được các sản phẩm học tập . Mặt khác, tôi đã dạy và sắp xếp lại sẽ tránh được sự nhàm chán trong nội dung các bài học có trình tự nghiên cứu giống nhau., Quan trọng hơn nữa khi có sự kết hợp đa dạng giữa kĩ thuật số và các phương pháp dạy học tích cực học sinh đã chủ động hình thành được năng lực tự nghiên cứu và vận dụng một cách thông minh lĩnh hội kiến thức rất nhẹ nhành và hiệu quả.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kết hợp chuyển đổi số và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học Chủ đề “Phản ứng oxi hoá- Khử và ứng dụng trong cuộc sống”- Hoá học 10 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Kết hợp chuyển đổi số và các phương pháp dạy học tích cực trong hoạt động dạy học Chủ đề “Phản ứng oxi hoá- Khử và ứng dụng trong cuộc sống”- Hoá học 10 theo định hướng chương trình phổ thông mới 2018
DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Được đọc là PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở GD & ĐT Sở giáo dục và đào tạo KHBD Kế hoạch bài dạy SGKCB Sách giáo khoa cơ bản KTDH Kỹ thuật dạy học NLS Năng lực số TL Tỉ lệ SL Số lượng GV Giáo viên HS Học sinh 2 III.2. Các giải pháp sử dụng chuyển đổi số kết hợp các phương pháp dạy học tích cực trong chủ đề: Phản ứng oxi hoá- khử. 10 III.3. Thiết kế chi tiết bài giảng chủ đề: Phản ngứ oxi hoá- khử. 13 IV. Kết quả thực nghiệm 39 V. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài 41 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1. Những đóng góp chính của đề tài 44 III.2. Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 4 II. Mục đích của đề tài. + Làm rõ cơ sở lý luận về một số nội dung chính liên quan đến dạy học định hướng phát triển năng lực và chuyển đổi số. + Lựa chọn các phương pháp dạy học tích cực phù hợp kết hợp với chuyển đổi số có hiệu quả cho bài học. + Điều tra thực trạng của giáo viên bộ môn hoá học trong đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và chuyển đổi số. + Thiết kế hoàn chỉnh KHBD Chủ đề: “Phản ứng oxi hoá- khử và ứng dụng trong cuộc sống” – hoá học 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụng công nghệ số để lan tỏa các phương pháp dạy học tích cực cho giáo viên bộ môn hoá học nói riêng và giáo viên các môn nói chung, từ đó vận dụng cho nhiều bài học khác đáp ứng yêu cầu đổi mới của ngành giáo dục. III. Phạm vi và đối tượng của đề tài a. Phạm vi nghiên cứu: Chúng tôi triển khai dạy thể nghiệm tại các lớp 10 ở trường THPT Nguyễn Duy Trinh đồng thời triển khai xác định thực trạng vận dụng chuyển đổi số để dạy học định hướng phát triển năng lực cho học sinh từ các GV ở các trường THPT. b. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và khảo sát trên đối tượng là giáo viên trên địa bàn huyện Nghi Lộc, các trường trong tỉnh Nghệ An và học sinh trường THPT Nguyễn Duy Trinh. IV. Phương pháp nghiên cứu a. Các phương pháp nghiên cứu lý luận . Các phương pháp: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản, các công trình khoa học có liên quan . b. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp điều tra. - Phương pháp xử lý số liệu. - Phương pháp quan sát. 6 PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN. I.1. Một số vấn đề chung về dạy học định hướng phát triển năng lực. I.1.1. Khái niệm dạy học định hướng phát triển năng lực. Dạy học định hướng phát triển năng lực là quá trình thiết kế, tổ chức và phối hợp giữa hoạt động dạy và hoạt động học, tập trung vào kết quả đầu ra của quá trình này. Trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức năng lực như thế nào sau khi kết thúc một giai đoạn (hay một quá trình) dạy học. Trong dạy học đinh hướng phát triển năng lực việc lựa chọn phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học là vô cùng quan trọng. I.1.2. Khái niệm phương pháp dạy học (PPDH). Khái niệm PPDH ở đây được hiểu theo nghĩa hẹp, đó là các PPDH, các mô hình hành động cụ thể. PPDH cụ thể là những cách thức hành động của giáo viên và học sinh nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. PPDH cụ thể bao gồm những phương pháp chung cho nhiều môn và các phương pháp đặc thù bộ môn. Bên cạnh các phương pháp truyền thống quen thuộc như thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, có thể kể một số phương pháp khác như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp dạy học thực hành, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học dự án I.1.3. Khái niệm kỹ thuật dạy học (KTDH). Là những động tác, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập. Bên cạnh các KTDH thường dùng, có thể kể đến một số KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như: Kỹ thuật công não, kỹ thuật thông tin phản hồi, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật KWL I.1.4. Định hướng chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học. Định hướng chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học nói chung bao gồm: + Tích hợp. + Trải nghiệm. + Phát huy tính tính cực. + Khai thác sử dụng thiết bị dạy học. Riêng đối với môn hoá học, định hướng chung về phương pháp, kỹ thuật dạy học gồm: Khi sử dụng các phương pháp dạy học, GV phải: - Chú trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học. 8 c).Năng lực số. 2. Phẩm chất được hình thành B. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động). 3. Hoạt động 3: Luyện tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng. Mỗi một hoạt động đều phải thể hiện được: a) Mục tiêu: b) Nội dung: c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Trong tiến trình tổ chức một học mỗi hoạt động học được triển khai gồm 4 bước: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (giáo viên giao, học sinh nhận): Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Bước 3: Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): I.2. Chuyển đổi số và năng lực số. I.2.1. Khái niệm về chuyển đổi số và năng lực số “Chuyển đổi số” là khai thác các dữ liệu có được từ quá trình số hóa, rồi áp dụng các công nghệ để phân tích, biến đổi các dữ liệu đó và tạo ra các giá trị mới hơn. Có thể xem “Số hóa” như một phần của quá trình “Chuyển đổi số”, trong đó “Số hóa” là quá trình hiện đại hóa, chuyển đổi các hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số (chẳng hạn như chuyển từ tài liệu dạng giấy sang các file mềm trên máy tính như file ảnh, file PDF) Khái niệm năng lực số của UNICEF – 2019 như sau: Năng lực số (Digital Literacy) đề cập đến kiến thức, kỹ năng và thái độ cho phép trẻ phát triển và phát huy tối đa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu, một thế giới mà trẻ vừa được an toàn, vừa được trao quyền theo cách phù hợp với lứa tuổi cũng như phù hợp với văn hóa và bối cảnh địa phương, phát triển và phát huy tối đa khả năng trong thế giới công nghệ số ngày càng lớn mạnh trên phạm vi toàn cầu, một thế giới mà trẻ vừa được an toàn, vừa được trao quyền theo 10 sớm có kỹ năng số thì tác động càng lớn. - Thứ tư, cần tăng cường kỹ năng về ngôn ngữ viết của học sinh như đọc, hiểu và xử lý văn bản để phát triển các kỹ năng số cho các em. - Thứ năm, việc giáo viên ứng dụng CNTT-TT có mối tương quan tích cực với trình độ kỹ năng số của học sinh: nếu nhà trường muốn phát triển tốt nhất kỹ năng số của học sinh thì cần phải đầu tư vào đào tạo CNTT-TT cho giáo viên, đồng thời hỗ trợ tích hợp CNTT-TT vào chương trình giảng dạy (UNESCO 2017). I.2.3. Mục tiêu năng lực số. - Nhằm định hướng phát triển NLS cho học sinh phổ thông. Thông qua đó góp phần thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổ thông 2018. - Làm cơ sở để giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, các cơ sở giáo dục phổ thông xây dựng kế hoạch phát triển năng lực số cho học sinh, giáo viên; Cụ thể hóa năng lực CNTT của học sinh theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. - Làm cơ sở xây dựng các khuyến nghị đối với gia đình, các tổ chức xã hội cùng với nhà trường phát triển năng lực số cho trẻ em trong độ tuổi đang đi học phổ thông. I.2.4. Tầm quan trọng của phát triển số trong xã hội hiện đại. Trong XH hiện đại sự phát triển NLS là vô cùng quan trọng. Gia đình, xã hội, các tổ chức giáo dục và các thầy cô giáo sẽ giúp các em học sinh: - Tiếp cận công nghệ, biết sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông để khai thác thông tin, tài liệu phục vụ học tập, phục vụ cuộc sống. - Ứng xử phù hợp trong môi trường số. - Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông. - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học. - Hợp tác trong môi trường số. - Khả năng sáng tạo và đổi mới sáng tạo. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN Để xác định cơ sở thực tiễn của đề tài, chúng tôi đã tiến hành thiết kế câu hỏi khảo sát trực tuyến trên google form đối với GV và HS về các vấn đề dạy học tích cực đã và đang được áp dụng trong các trường THPT trên địa bàn huyện Nghi Lộc. Trong đó chúng tôi đã tiến hành phát phiếu điều tra đối với 30 GV giảng dạy bộ môn hóa học và HS khối 10 thuộc 6 lớp 10 của trường THPT Nguyễn Duy Trinh, kết quả cụ thể chúng tôi đưa vào phần phụ lục. Tuy nhiên, có thể thống kê sơ lược kết quả như sau: 1. Khảo sát với đối tượng là giáo viên: Về thực trạng vận dụng chuyển đổi số 12 III. THIẾT KẾ KHBD VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ : “PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ” – HOÁ HỌC 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC. III.1. Thời lượng học của chủ đề Tiết học Hoạt động Thời gian Hoạt động 1: Hoạt động khởi động 5 phút 1 Hoạt động 2.1: Số oxi hoá 20 phút Hoạt động 2.2: phản ứng oxi hoá -khử 20 phút 2 Hoạt động 2.3: lập phương trình phản ứng oxi hoá- khử 45 phút Hoạt động 2.4: Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá- khử 25 phút 3 Hoạt động 3: Luyện tập 15 phút Hoạt động 4: Vận dụng 5 phút III.2. Các giải pháp sử dụng chuyển đổi số kết hợp các phương pháp dạy học tích cực trong chủ đề: Phản ứng oxi hoá- khử Phương Phát triển năng lực số, kĩ năng chuyển đổi Hoạt động Mục tiêu pháp, kĩ (thời gian) kiến thức thuật dạy Giáo viên Học sinh học Hoạt động 1. Giới thiệu các Trực quan Chia sẻ ảnh liên Khởi động (4 quan đến phản vấn đề liên phút) Phương ứng oxi hoá- khử: quan đến bài pháp: Vấn Phản ứng quang học đáp hợp của cây xanh, phản ứng của nến, phản ứng của ga,sự hen rỉ của sắt HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: - Nêu được Phương Tạo tài khoản và - Chụp ảnh kết Số oxi hóa(20 các khái niệm pháp lớp sử dụng và hướng quả của cá phút) về số oxh học đảo dẫn học sinh sử nhân gửi vào - Xác định ngược, dụng phần mềm Padlet. được số oxi hoạt động Padlet.com. hóa của các nhóm -Thiết lập và sử -Sử dụng link nguyên tố dụng trang tính: trang tính để 14 (25 phút) trong thực hợp tác trong cuộc sống phần mềm tiễn. kết hợp học sinh về nhà powerpoit - Biết cách phương tìm hiểu sử dụng để pháp dạy - GV biết sử phát huy ưu học theo dụng vòng quay điểm, tránh dự án may mắn để nhược điểm chọn nhóm của các phản trình bày nội ứng oxi hóa dung – khử trong cuộc sống HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Hoạt động 3. HS vận dụng Phương -Đăng ký tài - Sử dụng phần Luyện tập (15 kiến thức để pháp trò khoản trên phần mềm Quizzi để phút) làm bài tập chơi (qua mềm Quizzi. hoàn thành bài trò chơi) -Thiết kế bài tập tập luyện tập trên phần mềm theo hướng Quizzi. trò chơi vừa để - Tổ chức cho học thư giãn vừa để sinh chơi trên luyện tập kiến phần mềm thức.. Quizzi. - Tạo và sử -Thành thạo tổng dụng tài khoản hợp kết quả trên trên azota để phần mềm Qiuzzi vào hoàn thành bài kiểm tra - Tạo và sử dụng của GV tài khoản trên azota để kiểm tra HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hoạt động 4: vận dụng kiến Phương Cung cấp đường Tham khảo qua Vận dụng (5 thức đã được pháp vấn link video về ứng internet, trao phút) học trong bài đáp và dụng phản ứng đổi lập kế để giải quyết dạy học oxi hoá khử trong hoạch tìm hiểu các câu hỏi, dự án. thực tiễn qua nhóm zalo nội dung gắn https://youtu.be/E tổ liền với thực 6UDKulryZ8 tiễn https://youtu.be/G MURlYih9Fo 16
File đính kèm:
- skkn_ket_hop_chuyen_doi_so_va_cac_phuong_phap_day_hoc_tich_c.pdf