Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - Năng lực học sinh
Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là chƣơng trình định hƣớng giáo dục và đào tạo cho mọi cấp học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT về "ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông". Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời với mục đích thay thế và kế thừa chƣơng trình giáo dục hiện hành 2006 đang đƣợc áp dụng cho mọi cấp học phổ thông ở Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dƣới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu đó". Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, lộ trình áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới sẽ là: Năm học 2020-2021 đối với khối lớp 1; Năm học 2021-2022 đối với các khối lớp 2 và lớp 6; Năm học 2022-2023 đối với các khối lớp 3, lớp 7 và lớp 10; Năm học 2023-2024 đối với các khối lớp 4, lớp 8 và lớp 11; Năm học 2024-2025 đối với các khối lớp 5, lớp 9 và lớp 12. Năm học 2022-2023 học sinh lớp 10 bắt đầu học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Theo đó, môn hóa học 10 có nhiều vùng kiến thức rất mới học sinh đƣợc tiếp cận sâu hơn, bản chất hơn vì vậy mà cũng khó khăn hơn. Một trong những kiến thức khó đối với học sinh chính là phần liên kết hóa học, cụ thể là xác định kiểu lai hóa, cấu trúc phân tử của chất.
Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trên lớp chúng tôi đã đúc rút và mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn giúp các em không những tự tin trong học tập mà còn kích thích lòng đam mê khoa học đặc biệt là với bộ môn Hóa học.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - năng lực học sinh”.
Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trên lớp chúng tôi đã đúc rút và mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn giúp các em không những tự tin trong học tập mà còn kích thích lòng đam mê khoa học đặc biệt là với bộ môn Hóa học.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - năng lực học sinh”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - Năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - Năng lực học sinh
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 là chƣơng trình định hƣớng giáo dục và đào tạo cho mọi cấp học phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 theo thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT về "ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông". Chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ra đời với mục đích thay thế và kế thừa chƣơng trình giáo dục hiện hành 2006 đang đƣợc áp dụng cho mọi cấp học phổ thông ở Việt Nam, đồng thời "bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dƣới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thông qua các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh, các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục và phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu đó". Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, lộ trình áp dụng chƣơng trình giáo dục phổ thông mới sẽ là: Năm học 2020-2021 đối với khối lớp 1; Năm học 2021-2022 đối với các khối lớp 2 và lớp 6; Năm học 2022-2023 đối với các khối lớp 3, lớp 7 và lớp 10; Năm học 2023-2024 đối với các khối lớp 4, lớp 8 và lớp 11; Năm học 2024-2025 đối với các khối lớp 5, lớp 9 và lớp 12. Năm học 2022-2023 học sinh lớp 10 bắt đầu học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới. Theo đó, môn hóa học 10 có nhiều vùng kiến thức rất mới học sinh đƣợc tiếp cận sâu hơn, bản chất hơn vì vậy mà cũng khó khăn hơn. Một trong những kiến thức khó đối với học sinh chính là phần liên kết hóa học, cụ thể là xác định kiểu lai hóa, cấu trúc phân tử của chất. Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trên lớp chúng tôi đã đúc rút và mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn giúp các em không những tự tin trong học tập mà còn kích thích lòng đam mê khoa học đặc biệt là với bộ môn Hóa học. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng mô hình VSEPR để dự đoán cấu trúc hình học và giải thích một số tính chất của phân tử chất vô cơ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát triển phẩm chất - năng lực học sinh”. 1 Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT I.1. Vài nét cơ bản về chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 Ngày 26-12-2018, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chƣơng trình Giáo dục phổ thông (còn gọi là Chƣơng trình GDPT 2018) I.1.1. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là gì? Theo Thông tƣ này, Chƣơng trình GDPT 2018 là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục và phƣơng pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lƣợng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nƣớc nhằm bảo đảm chất lƣợng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Chƣơng trình GDPT 2018 bao gồm chƣơng trình tổng thể (khung chƣơng trình), các chƣơng trình môn học và hoạt động giáo dục. Chƣơng trình giáo dục phổ thông đƣợc xây dựng theo hƣớng mở, cụ thể là: (1) Chƣơng trình bảo đảm định hƣớng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phƣơng, nhà trƣờng trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tƣợng giáo dục và điều kiện của địa phƣơng, của nhà trƣờng, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động của nhà trƣờng với gia đình, chính quyền và xã hội; (2) Chƣơng trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hƣớng chung về yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phƣơng pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quá chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện chƣơng trình; (3) Chƣơng trình bảo đảm tính ổn định và khả năng phát triển trong quá trình thực hiện cho phù hợp với tiến bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu của thực tế. I.1.2. Sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Sách giáo khoa cụ thể hóa các yêu cầu của chƣơng trình giáo dục phổ thông về nội dung giáo dục, yêu cầu về phẩm chất và năng lực học sinh; định hƣớng về phƣơng pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục. Thực hiện xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học. Nhƣ vậy, sách giáo khoa chỉ là những định hƣớng về phƣơng pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục. Cùng một môn học của một lớp học sẽ có nhiều bộ sách giáo khoa; nhà trƣờng, giáo viên có thể lựa chọn bộ sách giáo khoa theo hƣớng dẫn của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh để đƣa vào dạy học sao cho đảm bảo các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, 3 Trong giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, bên cạnh một số môn học và HĐGD bắt buộc, học sinh đƣợc lựa chọn những môn học, chủ đề và chuyên đề học tập phù hợp với sở thích và định hƣớng nghề nghiệp của bản thân; (2) Dạy học tích hợp: Dạy học tích hợp là định hƣớng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải quyết có hiệu quả các vấn đề thực tiễn, trong đó mức độ cao nhất là hình thành các môn học tích hợp. Dạy học tích hợp là xu thế chung của Chƣơng trình GDPT các nƣớc. Ở Việt Nam, dạy học tích hợp đã đƣợc thực hiện trong Chƣơng trình hiện hành. So với Chƣơng trình hiện hành, chủ trƣơng dạy học tích hợp trong Chƣơng trình GDPT 2018 có một số điểm khác nhƣ: tăng cƣờng tích hợp nhiều nội dung trong cùng một môn học, xây dựng một số môn học tích hợp mới ở cấp THCS theo tinh thần chung là tích hợp mạnh ở các lớp học dƣới và phân hoá dần ở các lớp học trên; yêu cầu tích hợp đƣợc thể hiện cả trong mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục. (3) Dạy học thông qua hoạt động tích cực của ngƣời học: Đặc điểm chung của các phƣơng pháp giáo dục đƣợc áp dụng trong Chƣơng trình GDPT 2018 là tích cực hoá hoạt động của ngƣời học, trong đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trƣờng học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kĩ năng đã tích lũy đƣợc để phát triển. Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống) đƣợc tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trƣờng thông qua một số hình thức chủ yếu nhƣ học lí thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia seminar, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng. Tùy theo mục tiêu cụ thể và tính chất của hoạt động, học sinh đƣợc tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp. Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi học sinh đều phải đƣợc tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế. I.1.7. Đặc điểm của môn Hóa học I.1.7.1. Vị trí và tên môn học trong chƣơng trình Giáo dục phổ thông Hoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của các đơn chất và hợp chất. Hoá học có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác nhƣ vật lí, sinh học, y dƣợc và địa chất học. Những tiến bộ trong lĩnh vực hoá học gắn liền với sự phát triển của những phát hiện mới trong các lĩnh vực của các ngành sinh học, y học và vật lí. Hoá học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu 5 trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức, kĩ năng cho học sinh. Ở cấp trung học cơ sở, thông qua môn Khoa học tự nhiên, học sinh mới làm quen với một số kiến thức hoá học cơ bản ở mức độ định tính, mô tả trực quan. Ở cấp trung học phổ thông, môn Hoá học chú trọng trang bị cho học sinh các kiến thức cơ sở hoá học chung về cấu tạo, tính chất và ứng dụng của các đơn chất và hợp chất để học sinh giải thích đƣợc bản chất của quá trình biến đổi hoá học ở mức độ cần thiết. I.1.8.2. Bảo đảm tính thực tiễn Chƣơng trình môn Hoá học đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hƣớng thiên về tính toán; chú trọng trang bị các khái niệm công cụ và phƣơng pháp sử dụng công cụ, đặc biệt là giúp học sinh có kĩ năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng vận dụng các tri thức hoá học vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của cuộc sống. I.1.8.3. Thực hiện yêu cầu định hƣớng nghề nghiệp Chƣơng trình môn Hoá học cụ thể hoá mục tiêu giáo dục định hƣớng nghề nghiệp. Trên cơ sở xác định các lĩnh vực ngành nghề và quá trình công nghệ đòi hỏi tri thức hoá học chuyên sâu, chƣơng trình lựa chọn nội dung giáo dục cốt lõi và các chuyên đề học tập, giúp học sinh tìm hiểu sâu hơn các tri thức hoá học có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, có tác dụng chuẩn bị cho định hƣớng nghề nghiệp. I.1.8.4. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh Các phƣơng pháp giáo dục của môn Hoá học góp phần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, nhằm hình thành năng lực hoá học và góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đƣợc quy định trong Chƣơng trình tổng thể. I.1.9. Mục tiêu của chương trình I.1.9.1. Căn cứ xác định mục tiêu chƣơng trình - Căn cứ Luật giáo dục - Căn cứ Nghị quyết 29/NQ-TW. - Nghị quyết 88/2014/QH13 - Chƣơng trình giáo dục phổ thông Tổng thể. - Yêu cầu xã hội phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ công nghệ hoá, hiện đại hoá. - Tham khảo kinh nghiệm của các nƣớc trên thế giới. - Căn cứ kinh nghiệm phát triển chƣơng trình của Việt Nam, đặc biệt là kế thừa chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành. - Điều kiện, bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam. I.1.9.2. Mục tiêu cụ thể của chƣơng trình 7 I.1.10.3. Yêu cầu cần đạt về năng lực chung và đóng góp của môn học trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho học sinh Môn Hoá học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực chung đó là các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo, theo các mức độ phù hợp với môn Hóa học, cấp học đã đƣợc quy định tại Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018. Đóng góp của môn Hóa học trong việc hình thành, phát triển các năng lực chung cho học sinh nhƣ sau: – Trong dạy học môn Hoá học, giáo viên tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, thực hành khoa học, đặc biệt là tra cứu, xử lí các nguồn tài nguyên hỗ trợ tự học (trong đó có nguồn tài nguyên số), thiết kế và thực hiện các thí nghiệm, các dự án học tập để nâng cao năng lực tự chủ và tự học ở học sinh. – Môn Hoá học có nhiều lợi thế trong hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác khi học sinh thƣờng xuyên đƣợc thực hiện các dự án học tập, các bài thực hành thí nghiệm theo nhóm đƣợc trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tƣởng, nội dung học tập, tạo cơ hội để giao tiếp và hợp tác. – Giải quyết vấn đề và sáng tạo là đặc thù của việc tìm hiểu, khám phá thế giới khoa học.Thông qua các hoạt động học tập môn Hoá học, giáo viên tạo cơ hội cho học sinh vận dụng kiến thức hoá học, từ đó tìm tòi, khám phá, phát hiện vấn đề trong thế giới tự nhiên và đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Vận dụng phƣơng pháp học tập theo dự án và hình thức làm việc nhóm để giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học. I.1.10.4. Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù và đóng góp của môn học trong việc hình thành, phát triển các năng lực đặc thù cho học sinh Môn Hoá học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học – một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Bảng 1. Bảng mô tả các biểu hiện cụ thể của năng lực hóa học Thành phần Biểu hiện năng lực Nhận thức hoá Nhận thức đƣợc các kiến thức cơ sở về cấu tạo chất; các quá học trình hoá học; các dạng năng lƣợng và bảo toàn năng lƣợng; một số chất hoá học cơ bản và chuyển hoá hoá học; một số ứng dụng của hoá học trong đời sống và sản xuất. Các biểu hiện cụ thể: – Nhận biết và nêu đƣợc tên của các đối tƣợng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hoá học. 9 cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục. Vận dụng kiến Vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết một số thức, kĩ năng đã vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình học huống cụ thể trong thực tiễn. Các biểu hiện cụ thể: – Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích đƣợc một số hiện tƣợng tự nhiên, ứng dụng của hoá học trong cuộc sống. –Vận dụng đƣợc kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn. – Vận dụng đƣợc kiến thức tổng hợp để đánh giá ảnh hƣởng của một vấn đề thực tiễn và đề xuất một số phƣơng pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề. – Định hƣớng đƣợc ngành, nghề sẽ lựa chọn sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông. – Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trƣờng. I.2. Mô hình VSEPR I.2.1. Sự lai hóa các orbital nguyên tử Các nguyên tử trong phân tử khi tƣơng tác với nhau không chỉ sử dụng những orbital s, p, d “thuần khiết” để xen phủ mà trong nhiều trƣờng hợp, những orbital khác nhau này đƣợc tổ hợp thành những orbital mới có năng lƣợng, kích thƣớc, hình dạng giống nhau nhƣng định hƣớng khác nhau trong không gian. Sau đó chúng tiến hành xen phủ tạo liên kết. Sự tổ hợp này gọi là sự lai hóa. Điều kiện lai hóa: + Năng lƣợng các AO tham gia lai hóa thấp và xấp xỉ bằng nhau. + Độ xen phủ các AO lai hóa với các AO nguyên tử khác tham gia liên kết phải lớn. I.2.1.1. Lai hóa sp - Lai hoá sp là lai hoá trong đó 1 AO s tổ hợp tuyến tính với 1 AO p tạo ra 2 AO lai hoá sp thẳng hàng (góc lai hóa 1800) - Có thể hình dung quá trình lai hoá đó xảy ra nhƣ sau: 1AOs + 1AOp 11
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_van_dung_mo_hinh_vsepr_de_du_doan_cau.pdf