Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng kiến thức Stem vào phần đọc hiểu Ngữ văn 7 sách chân trời sáng tạo cho học sinh trường THCS Mỹ Phước
Nâng cao chất lượng giáo dục hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu với ngành giáo dục. Với xu thế dạy học hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy và học là một nhu cầu thiết yếu trong giáo dục. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận STEM cũng nằm trong xu thế này. Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Điều này sẽ định hướng và tác động rất lớn đến chương trình giáo dục ở các bậc học. Đặc biệt là nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy. Đối với môn Ngữ văn là một môn học có vai trò quan trọng trong việc trau dồi tư tưởng, tình cảm của học sinh. Thông qua bộ môn cùng với sự truyền thụ của người thầy, người cô các bạn học sinh sẽ lĩnh hội được cái hay, cái đẹp ở mỗi tác phẩm văn học. Đối với phương pháp dạy Ngữ văn theo hướng tiếp cận STEM trong giảng dạy có nhiều hình thức và tùy theo sự sáng tạo của mỗi giáo viên.
Nhà văn vĩ đại nước Nga M.Gooc-ki đã từng nói nói:“Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở trong con người khát vọng hướng tới chân lý”. Văn học “Chắp đôi cánh” để các em học sinh đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hóa, xây dựng trong các em niềm tin vào cuộc sống con người, trang bị cho các em tới đỉnh cao Chân - Thiện - Mĩ. Vì thế, người giáo viên dạy Văn không chỉ dạy chữ mà còn dạy người nhưng để có thể dạy người được thành công đòi hỏi sự khéo léo và tinh tế của người dạy trên bục giảng. Giáo viên truyền đạt, gửi gắm và nuôi dưỡng những tâm hồn thơ ngây trở thành những con người có ích cho xã hội. Với các phân môn Ngữ văn thì phần đọc hiểu khá quan trọng, không chỉ truyền đạt kiến thức cho các em về các lĩnh vực trong cuộc sống mà đặc biệt là văn chương. Phần đọc hiểu còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn của biết bao thế hệ về lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước tha thiết,…đặc biệt trong xu thế dạy học hiện nay thì phần đọc hiểu cũng rèn cho học sinh khá nhiều những kĩ năng thiết yếu trong đời sống.
Ứng dụng STEM trong dạy học, dường như mọi người chỉ nghĩ ngay đến những môn học khoa học tự nhiên chứ ít ai nghĩ sẽ ứng dụng hiệu quả trong giảng dạy các môn khoa học xã hội. Nếu như ứng dụng STEM vào dạy học thiên về các môn khoa học tự nhiên nhằm khám phá các hiện tượng, sự vận động máy móc, nghiên cứu và sáng chế ra các loại động cơ, phản ứng hóa học, sinh học, vật lí để phục vụ cuộc sống thì các môn Khoa hoc xã hội đặc biệt là môn Ngữ văn ứng dụng STEM nhằm giúp học sinh vận dụng lí thuyết vào thường thức đời sống như làm món ăn, làm vật dụng trang trí, cũng có thể sáng chế những đồ vật để tưới cây, làm sạch không khí…điều đó có thể làm đẹp không gian sống góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc ứng dụng STEM trong dạy học Ngữ văn đặc biệt là kiến thức đọc hiểu sẽ góp phần khuyến khích học sinh tìm ra giải pháp thực tế, cụ thể về những hiện tượng trong đời sống được phản ánh trong tác phẩm đồng thời cũng rèn tư duy sáng tạo, liên hệ đến thực tế qua những khám phá về nội dung tác phẩm.
Chính vì vậy, nắm bắt tâm tư của các em học sinh trường THCS Mỹ Phước, tôi thực hiện đề tài: “Ứng dụng kiến thức STEM vào dạy phần đọc hiểu Ngữ văn 7 - sách Chân trời sáng tạo cho học sinh, trường THCS Mỹ Phước” giúp các em phần nào nắm bắt được kiến thức và phương pháp dạy – học sáng tạo trong thời đại 4.0. Tuy nhiên, giải pháp là những kinh nghiệm riêng của cá nhân tôi tích lũy trong quá trình giảng dạy ắt hẳn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chia sẻ từ đồng nghiệp để giúp sáng kiến cũng như bản thân tôi trong quá trình giảng dạy được hoàn thiện hơn.
Nhà văn vĩ đại nước Nga M.Gooc-ki đã từng nói nói:“Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào bản thân mình và làm nảy nở trong con người khát vọng hướng tới chân lý”. Văn học “Chắp đôi cánh” để các em học sinh đến với mọi thời đại văn minh, với mọi nền văn hóa, xây dựng trong các em niềm tin vào cuộc sống con người, trang bị cho các em tới đỉnh cao Chân - Thiện - Mĩ. Vì thế, người giáo viên dạy Văn không chỉ dạy chữ mà còn dạy người nhưng để có thể dạy người được thành công đòi hỏi sự khéo léo và tinh tế của người dạy trên bục giảng. Giáo viên truyền đạt, gửi gắm và nuôi dưỡng những tâm hồn thơ ngây trở thành những con người có ích cho xã hội. Với các phân môn Ngữ văn thì phần đọc hiểu khá quan trọng, không chỉ truyền đạt kiến thức cho các em về các lĩnh vực trong cuộc sống mà đặc biệt là văn chương. Phần đọc hiểu còn là mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn của biết bao thế hệ về lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước tha thiết,…đặc biệt trong xu thế dạy học hiện nay thì phần đọc hiểu cũng rèn cho học sinh khá nhiều những kĩ năng thiết yếu trong đời sống.
Ứng dụng STEM trong dạy học, dường như mọi người chỉ nghĩ ngay đến những môn học khoa học tự nhiên chứ ít ai nghĩ sẽ ứng dụng hiệu quả trong giảng dạy các môn khoa học xã hội. Nếu như ứng dụng STEM vào dạy học thiên về các môn khoa học tự nhiên nhằm khám phá các hiện tượng, sự vận động máy móc, nghiên cứu và sáng chế ra các loại động cơ, phản ứng hóa học, sinh học, vật lí để phục vụ cuộc sống thì các môn Khoa hoc xã hội đặc biệt là môn Ngữ văn ứng dụng STEM nhằm giúp học sinh vận dụng lí thuyết vào thường thức đời sống như làm món ăn, làm vật dụng trang trí, cũng có thể sáng chế những đồ vật để tưới cây, làm sạch không khí…điều đó có thể làm đẹp không gian sống góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc ứng dụng STEM trong dạy học Ngữ văn đặc biệt là kiến thức đọc hiểu sẽ góp phần khuyến khích học sinh tìm ra giải pháp thực tế, cụ thể về những hiện tượng trong đời sống được phản ánh trong tác phẩm đồng thời cũng rèn tư duy sáng tạo, liên hệ đến thực tế qua những khám phá về nội dung tác phẩm.
Chính vì vậy, nắm bắt tâm tư của các em học sinh trường THCS Mỹ Phước, tôi thực hiện đề tài: “Ứng dụng kiến thức STEM vào dạy phần đọc hiểu Ngữ văn 7 - sách Chân trời sáng tạo cho học sinh, trường THCS Mỹ Phước” giúp các em phần nào nắm bắt được kiến thức và phương pháp dạy – học sáng tạo trong thời đại 4.0. Tuy nhiên, giải pháp là những kinh nghiệm riêng của cá nhân tôi tích lũy trong quá trình giảng dạy ắt hẳn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chia sẻ từ đồng nghiệp để giúp sáng kiến cũng như bản thân tôi trong quá trình giảng dạy được hoàn thiện hơn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng kiến thức Stem vào phần đọc hiểu Ngữ văn 7 sách chân trời sáng tạo cho học sinh trường THCS Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng kiến thức Stem vào phần đọc hiểu Ngữ văn 7 sách chân trời sáng tạo cho học sinh trường THCS Mỹ Phước
MỤC LỤC Trang A-MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................. 1 2. Phạm vi, đối tượng .......................................................................... 3 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................. 2 4. Điểm mới của đề tài ........................................................................ 3 B-NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ......................... 4 1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................. 4 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................. 5 Thuận lợi ..................................................................................... 8 Khó khăn ..................................................................................... 9 CHƢƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG STEM VÀO DẠY PHẦN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 7 – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO ...............9 2.1. Nội dung tiến hành dạy học STEM ................................................9 2.2. Ứng dụng STEM vào dạy phần đọc hiểu Ngữ văn 7 – sách Chân trời sáng tạo ....................................................................................................... 10 2.3. Minh họa ứng dụng STEM trong bài “Lời của cây” của tác giả Trần Hữu Thung .................................................................................................. 21 2.4. Kết quả ......................................................................................... 33 C-KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................... 34 D-TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 37 vật lí để phục vụ cuộc sống thì các môn Khoa hoc xã hội đặc biệt là môn Ngữ văn ứng dụng STEM nhằm giúp học sinh vận dụng lí thuyết vào thường thức đời sống như làm món ăn, làm vật dụng trang trí, cũng có thể sáng chế những đồ vật để tưới cây, làm sạch không khíđiều đó có thể làm đẹp không gian sống góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Việc ứng dụng STEM trong dạy học Ngữ văn đặc biệt là kiến thức đọc hiểu sẽ góp phần khuyến khích học sinh tìm ra giải pháp thực tế, cụ thể về những hiện tượng trong đời sống được phản ánh trong tác phẩm đồng thời cũng rèn tư duy sáng tạo, liên hệ đến thực tế qua những khám phá về nội dung tác phẩm. Chính vì vậy, nắm bắt tâm tư của các em học sinh trường THCS Mỹ Phước, tôi thực hiện đề tài: “Ứng dụng kiến thức STEM vào dạy phần đọc hiểu Ngữ văn 7 - sách Chân trời sáng tạo cho học sinh, trường THCS Mỹ Phước” giúp các em phần nào nắm bắt được kiến thức và phương pháp dạy – học sáng tạo trong thời đại 4.0. Tuy nhiên, giải pháp là những kinh nghiệm riêng của cá nhân tôi tích lũy trong quá trình giảng dạy ắt hẳn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chia sẻ từ đồng nghiệp để giúp sáng kiến cũng như bản thân tôi trong quá trình giảng dạy được hoàn thiện hơn. 2. PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG 2.1. Phạm vi nghiên cứu. Dạy học trải nghiệm có thể áp dụng trong dạy học Làm văn, tiếng Việt và Đọc hiểu văn bản ở chương trình THCS. Tuy nhiên, trong giải pháp này, người viết muốn dừng lại nghiên cứu dạy học trải nghiệm ở phần đọc hiểu văn bản Sách Ngữ văn 7 – Chân trời sáng tạo cho học sinh lớp 7 - Trường THCS Mỹ Phước. 2.2. Đối tượng: Thực hiện ứng dụng kiến thức STEM vào dạy phần Đọc hiểu Ngữ văn 7 - Chân trời sáng tạo, dành cho đối tượng học sinh khối 7, tại trường THCS Mỹ Phước. 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa trên lí thuyết về dạy học STEM, tôi đã ứng dụng trong nhiều bài dạy ở phần đọc – hiểu trong chương trình Ngữ văn 7 – sách Chân trời sáng tạo.Việc vận dụng phương pháp mới này được thể hiện bằng những việc làm cụ thể sau: - Khảo sát GV và HS; đối chiếu, so sánh trước và sau khi áp dụng phương pháp dạy học ứng dụng STEM. - Phương pháp phân tích, đánh giá. - Phương pháp thực nghiệm ứng dụng từ bài học đến những sự việc trong cuộc sống hàng ngày. 2 B-NỘI DUNG CHƢƠNG I- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN Bài dạy STEM nhằm hướng tới tìm tòi, khám phá bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng trong thế giới tự nhiên. Bài dạy STEM được sử dụng chủ yếu trong các môn khoa học tự nhiên trong hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học. Bài dạy STEM khoa học bao gồm 5 hoạt động chính: - Xác định vấn đề khoa học, đề xuất giả thuyết khoa học; - Thiết kế thực nghiệm kiểm chứng; - Lựa chọn phương án thực nghiệm; - Tổ chức thực nghiệm, thảo luận kết quả; - Báo cáo, đánh giá và điều chỉnh. Bài dạy STEM chú trọng hoạt động khám phá, tìm hiểu tự nhiên thông qua thực nghiệm khoa học, một trong những năng lực thành phần quan trọng của năng lực khoa học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Trọng tâm của bài dạy STEM là học sinh phải thiết kế và thực hiện được các thí nghiệm để phát hiện bản chất, quy luật, mối quan hệ của sự vật hiện tượng đề cập trong bài học. Từ đó, tự các em rút ra các kết luận có tính khoa học mà lẽ ra, giáo viên giảng dạy cho học sinh. Việc học tập của học sinh trong bài dạy STEM mang tính chất nghiên cứu khoa học. Đây cũng là bài dạy cũng đã được nhiều giáo viên quan tâm thực hiện trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thiết kế bài dạy STEM được thực hiện dựa trên việc phân tích mạch nội dung, yêu cầu cần đạt trong chương trình, bối cảnh và vấn đề cần giải quyết trong thực tiễn thuộc các lĩnh vực khác nhau của đời sống. Trong đó chú ý tới các lĩnh vực biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, năng lượng tái tạo, sức khỏe, sản xuất thông minh,ên thí nghiệm. 1. Mục tiêu a. Năng lực. b. Phẩm chất. 2. Tiến trình thực hiện a. Hoạt động Xác định vấn đề: Trong hoạt động này, giáo viên tạo tình huống, chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh, thảo luận và trao đổi với học sinh đảm bảo các em 4 Tôi thực hiện khảo sát 94 học sinh khối 7 (gồm 7A1 31 học sinh; 7A2 là 31 học sinh và 7A3 là 32 học sinh) năm học 2022-2023 về hứng thú và cách học môn Ngữ văn có ứng dụng STEM. Ý kiến học Câu Nội dung sinh 1 Sự hứng thú học môn Ngữ văn của em ở mức độ nào? A. Rất thích B. Thích C. Bình thường D. Không thích 2 Em thích học môn Văn vì? A. Môn Văn là một trong những môn quan trọng vì thi tuyển sinh 10 và cả tốt nghiệp THPT B. Bài học sinh động, thầy cô dạy dễ hiểu, vui vẻ, sinh động C. Kiến thức gắn thực tiễn nhiều D. Kiểm tra dễ nắm bắt 3 Trong giờ học môn Văn em thích được học như thế nào? A. Nghe thầy cô giảng bài và chép bài đầy đủ B. Nghe giảng, được phát biểu ý kiến và thảo luận làm việc nhóm. C. Được thầy cô rèn luyện kĩ năng viết và nói nhiều D. Gắn liền lý thuyết văn chương với thực tiễn đời sống. 4 Sự hứng thú của việc ứng dụng STEM vào bài học môn Ngữ văn ở các em thuộc mức độ nào? A. Rất thích B. Thích C. Bình thường D. Không thích Kết quả khảo sát: Câu Nội dung Ý kiến học sinh Sự hứng thú học môn Ngữ văn của em ở mức độ nào? 1 A. Rất thích 64 (68,1 %) B. Thích 18 (19,1 %) 6 C. Bình thường 11 (11,7 %) D. Không thích 14 (14,9 %) CÂU 3 CÂU 4 17 7.4 14.9 A R? T THÍCH 43.6 B THÍCH 19.1 C 11.7 BÌNH THU? NG D KHÔNG THÍCH 40.4 20.2 Kết quả khảo sát cho thấy số lượng học sinh yêu môn Văn và việc ứng dụng STEM vào môn Ngữ văn là khá cao, một phần do các em rất hứng thú với môn học đồng thời các em cũng yêu quý giáo viên giảng dạy, giáo viên sử dụng các phương pháp tạo hứng thú học tập ở các em. Trong thời đại 4.0 ngày nay không chỉ đòi hỏi các em có kiến thức vững vàng mà cần phải có những kĩ năng thiết yếu. Ý thức được việc đó, các em học sinh rất tích cực trong việc phát triển bản thân đặc biệt là việc phát triển những kĩ năng trong học tập, gắn liền lý thuyết với thực hành. Chính vì vậy, ứng dụng STEM vào giảng dạy môn Ngữ văn không chỉ đưa môn học bắt kịp thời đại mà còn giúp người học hứng thú trong học tập, đạt hiệu quả toàn diện. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ỨNG DỤNG STEM VÀO DẠY NGỮ VĂN TRONG TRƢỜNG THCS HIỆN NAY. Thuận lợi - Với xu hướng hiện đại như ngày nay thì việc tiếp cận những phương pháp hiện đại là vô cùng thuận lợi, giáo viên và học sinh có điều kiện trao đổi, học tập mọi lúc mọi nơi, không chỉ ở trường học mà có thể trao đổi ngoài giờ học. - Đồng thời, giáo viên và học sinh có thể tham gia học hỏi những mô hình học STEM trên mạng xã hội. Tham khảo các tài liệu về STEM vô cùng phổ biến. - Trường học đều được trang bị phòng học STEM đạt chất lượng cao, đúng quy chuẩn điều đó khuyến khích giáo viên và học sinh phát huy tinh thần nghiên cứu, học hỏi và sáng tạo. - Bộ GD&ĐT cũng như Sở, Phòng đều chú trọng khuyến khích phát triển dạy học ứng dụng STEM ở các môn học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và nghiên cứu ứng dụng về STEM. 8 THỨ 2. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ - Giáo viên cần có kế hoạch đánh giá hợp lí theo từng giai đoạn, sản phẩm của học sinh, tinh thần làm việc của các thành viên trong nhóm, sự nhận xét đánh giá giữa các nhóm với nhau. - Điểm sản phẩm là điểm trung bình cộng từ phiếu đánh giá của học sinh và điểm sản phẩm từ giáo viên. THỨ 3. BÁO CÁO SẢN PHẨM - Sau thời gian thực hiện, GV tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm. GV hướng dẫn điều hành, nhóm trưởng hoặc đại diện nhóm báo cáo quy trình thực hiện sản phẩm và kết quả của nhóm. - Các nhóm theo dõi, đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có), giáo viên có thể đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức của học sinh trong quá trình làm. Các nhóm có thể đề xuất những khó khăn, những giải pháp tối ưu. - Giáo viên rút ra kết luận, nhận xét ưu khuyết điểm của từng nhóm để đánh giá cho điểm học sinh. THỨ 4. KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬN DỤNG Giáo viên có thể kiểm tra quá trình tiếp nhận kiến thức và vận dung của HS bằng nhiều phương pháp khác nhau. Giáo viên có thể kiểm tra đánh giá quá trình tiếp nhận kiến thức và kĩ năng của từng học sinh. Thông qua kết quả, giáo viên có thể định hướng điều chỉnh cho những dự án tiếp theo, rút kinh nghiệm và có kết luận đúng đắn về những ưu khuyết điểm của bài học có ứng dụng STEM. 2.2. ỨNG DỤNG STEM VÀO DẠY PHẦN ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 7 – SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO. Với chương trình Ngữ văn 7, ở phần đọc hiển văn bản có thể tiến hành các hoạt động trải nghiệm dạy học STEM như sau: ài 1: Tiếng nói của vạn vật Một trong những mục tiêu của bài học “Tiếng nói của vạn vật” là giúp học sinh nhận biết và nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ bốn chữ, năm chữ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biệp pháp tu từ trong bài thơ “Lời của cây” của tác giả Trần Hữu Thung và “Sang thu” của Hữu Thỉnh. Qua đó học sinh nhận biết cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, thông điệp về tình yêu đối với thiên nhiên, cây cối từ những mầm xanh. GV có thể từ nội dung này liên hệ đến phần vận dụng bài học đến cuộc sống bằng cách cho các em trải nghiệm gieo mầm cho một loại cây mà em yêu thích, sau đó quan sát và ghi lại quá trình phát triển của cây. GV có thể cho thời gian 5 đến 7 ngày để học sinh hoàn thành sản phẩm và nộp theo yêu cầu. Đây là phần vận dụng thực hiện cá nhân, từng em học sinh sẽ thực hành để có cái nhìn và sự cảm nhận về một mầm xanh được gieo trồng, chăm chút cẩn thận như thế nào mới có thể trở thành những bóng cây xanh mát 10 Ví dụ: Sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong bài 1: Tiếng nói của vạn vật (thơ bốn chữ, năm chữ, Ngữ văn 7, tập 1): Các nhóm tập làm bài thơ bốn hoặc năm chữ, dán lên bảng để nhóm khác quan sát, nhận xét, so sánh với nhóm mình. 12 Hình ảnh: Sản phẩm của học sinh qua bài “Cách gọt củ hoa thu ti n” HS được chuẩn bị tâm thế, động cơ, hứng thú (sự tò mò, kích thích tìm hiểu về một cách gọt của, hoa quả để trang trí món ăn hoặc trang trí nhà cửa qua bài “Cách gọt củ hoa thu tiên” - theo Giang Nam, GV hướng dẫn HS thủy dưỡng cây để trang trí phòng học, nhà cửa, bàn làm việc nhằm tạo không gian mát mẻ và đẹp đẽ. Với bài “Cốm Vòng” của Vũ Bằng và “M a thu về Tr ng Khánh nghe hạt dẻ hát” của Y Phương, “Hương khúc” của tác giả Nguyễn Quang Thiều, giáo viên hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực hành một món ăn có màu sắc 14 Hình ảnh: Sản phẩm của học sinh qua bài “Hƣơng khúc” và “Cốm Vòng” - Giáo viên giao nhiệm vụ (phiếu học tập) cho từng nhóm, yêu cầu thảo luận trong một khoảng thời gian nhất định. - Hướng dẫn hoạt động của nhóm: Ngoài cách thức hoạt động nhóm thông thường, giáo viên cũng có thể xây dựng một nhóm “chim đầu đàn”, nhóm này sau khi hoàn thành nhiệm vụ thảo luận của nhóm, các thành viên trong nhóm sẽ có nhiệm vụ tỏa ra nhóm khác để giúp đỡ các nhóm khác hoàn thiện nhiệm vụ trong phiếu học tập. - Báo cáo sản phẩm: Khi hết thời, đại diện các nhóm báo cáo sản phẩm thực nghiệm của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi, đóng góp, bổ sung ý kiến cho hoàn thiện nội dung. - Giáo viên đánh giá, chốt lại kiến thức cần lĩnh hội. Sau khi học sinh báo cáo, tự đánh giá, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh giải quyết để khắc sâu kiến thức hoặc củng cố kiến thức, kĩ năng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, xếp hạng về việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm, có thể học sinh tự đánh giá lẫn nhau qua mô hình Rubic. Bảng ti u chí đánh giá sản phẩm: theo mô hình Ruric định lƣợng. Tiêu Mức 1 Mức 2 Mức 3 chí Đúng, đầy đủ nội dung Đúng, còn thiếu nội dung Còn sơ sài Nội như đăng kí dung 5 điểm 4-3 điểm 3-2 điểm Sạch đẹp, ngon Sạch đẹp, chưa ngon, có Chưa đẹp và hấp Hình vị nhạt hoặc mặn dẫn thức 4 điểm 3-2 điểm 2-1 điểm Nộp sớm hoặc đúng Nộp chậm ít hơn 1phút. Nộp chậm hơn 1 Thời thời gian. phút. gian 1 điểm 1-0,5 điểm 0,5 - 0,25 điểm 16
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_kien_thuc_stem_vao_phan_doc_h.pdf