Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại Nghệ An hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học Chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018

Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức mất cân bằng và suy thoái. Những kết quả nghiên cứu được công bố vào năm 2019 cho thấy, nhiệt độ Trái Đất đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. Đặc biệt hiện tượng Trái Đất nóng lên nhanh chóng trong vòng 30 năm trở lại đây. Việt Nam đang chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của biến đổi khí hậu (BĐKH), thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn ra dồn dập hơn trước. Điều này là hiển nhiên và không thể phủ nhận. Trước tình hình đó, các lĩnh vực, ngành, địa phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hội, đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, và về lâu dài tích hợp mục tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động thường xuyên của mình. Trong vấn đề về biến đổi khí hậu toàn cầu và của cả nước, Nghệ An là một trong các tỉnh cũng phải gánh chịu hậu quả nặng nề về ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ đời sống đến hoạt động sản xuất.
Đứng trước vấn đề môi trường, khí hậu cấp bách như vậy, là những công dân của đất nước và là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý tại trường THPT ở tỉnh nhà chúng tôi muốn góp một chút công sức nhỏ bé của mình trong công cuộc bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu ngay trên địa phương mình sinh sống và hơn thế nữa chúng tôi muốn đào tạo ra những công dân hữu dụng, những thế hệ con người có ích cho đất nước, cho quê hương – những thế hệ nắm giữ vận mệnh của Tổ Quốc. Vì thế,chúng tôi thấy rằng việc lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy ở một số môn học nhất là môn Địa Lý ở trường THPT là hoàn toàn phù hợp và cần thiết nhằm trang bị cho các em những kiến thức tốt nhất về môi trường và biến đổi khí hậu, hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ nhất. Đồng thời các em cũng chính là các cầu nối thông tin để tuyên truyền đến cộng đồng cùng nhau chung tay, góp sức bảo vệ môi trường, giữ lấy sự sống của chính mình, của toàn xã hội. Đó là lý do quan trọng nhất để chúng tôi chọn đề tài và viết sáng kiến kinh nghiệm của mình là: “THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUTẠI NGHỆ AN HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP LỒNG GHÉPGIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CHO HỌC SINH KHỐI 10 THEO CHƢƠNG TRÌNH GDTHPT 2018”
pdf 48 trang Trúc Vân 21/11/2024 210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại Nghệ An hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học Chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại Nghệ An hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học Chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018

Sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu tại Nghệ An hiện nay và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học Chuyên đề cho học sinh khối 10 theo chương trình GDPT 2018
 PHẦN A : MỞ ĐẦU 
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 
 1. Lí do chọn đề tài 
 Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở 
thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức 
và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra 
những công cụ, sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá 
trình tiến hóa và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong 
tự nhiên. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển 
đã tác động trực tiếp vào môi trường. Các hệ sinh thái tự nhiên hoặc dần chuyển 
thành hệ sinh thái nhân tạo, hoặc bị tác động của con người đến mức mất cân 
bằng và suy thoái. 
 Những kết quả nghiên cứu được công bố vào năm 2019 cho thấy, nhiệt độ 
Trái Đất đã tăng lên với tốc độ chưa từng có trong vòng ít nhất 12.000 năm qua. 
Đặc biệt hiện tượng Trái Đất nóng lên nhanh chóng trong vòng 30 năm trở lại 
đây. 
 Việt Nam đang chịu ảnh hưởng từ nhiều mặt của biến đổi khí hậu 
(BĐKH), thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn ra dồn dập hơn trước. Điều này là hiển 
nhiên và không thể phủ nhận. Trước tình hình đó, các lĩnh vực, ngành, địa 
phương đã triển khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá tình hình, diễn biến và 
tác động của BĐKH đến tài nguyên, môi trường, sự phát triển kinh tế - xã hội, 
đề xuất và bước đầu thực hiện các giải pháp ứng phó, và về lâu dài tích hợp mục 
tiêu ứng phó BĐKH vào trong các hoạt động thường xuyên của mình. 
 Trong vấn đề về biến đổi khí hâụ toàn cầu và của cả nước , Nghệ An là 
môṭ trong các tỉnh cũng phải gánh chiụ hâụ quả năṇ g nề về ô nhiêm̃ môi trường 
và biến đổi khí hậu diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ đời sống đến hoạt động sản 
xuất. 
 Đứng trước vấn đề môi trường , khí hậu cấp bách như vậy , là những công 
dân của đất nước và là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Địa Lý tại 
trường THPT ở tỉnh nhà chúng tôi muốn góp môṭ chút công sứ c nhỏ bé của 
mình trong công cuộc bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu ngay trên 
địa phương mình sinh sống và hơn thế nữa chúng tôi muốn đào tạo ra những 
công dân hữu dụng, những thế hệ con người có ích cho đất nước, cho quê hương 
– những thế hệ nắm giữ vận mệnh của Tổ Quốc. Vì thế,chúng tôi thấy rằng việc 
lồng ghép, tích hợp nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình giảng dạy ở một 
số môn học nhất là môn Địa Lý ở trường THPT là hoàn toàn phù hợp và cần 
thiết nhằm trang bị cho các em những kiến thức tốt nhất về môi trường và biến 
đổi khí hâụ , hình thành cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường từ những hành 
động nhỏ nhất . Đồng thời các em cũng chính là các cầu nối thông tin để tuyên 
 1 
 PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 
 I. Cơ sở lý luận và thƣc̣ tiễncủa đề tài 
 1. Cơ sở lí luâṇ 
 Khái niệm về môi trường: 
 Từ khi xuất hiện trên trái đất, con người có nhiều mối quan hệ chặt chẽ 
với tự nhiên. Trước hết, con người là một bộ phận của tự nhiên. Con người lấy 
bề mặt Trái Đất làm nơi sinh sống, tồn tại và phát triển - Đó chính là môi 
trường. Có nhiều khái niệm về môi trường, nhưng chúng tôi thấy khái niệm của 
Allaby năm 1994 là đầy đủ hơn cả: “Môi trường bao gồm tất cả những yếu tố tác 
động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường 
của con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính 
trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học”. 
 Khái niệm về biến đổi khí hâụ 
 Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của 
hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại 
và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”. 
 Theo quan điểm của Tổ chức khí tượng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận 
động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trong 
mối quan hệ tương tác giữa các thành phần dưới tác động của ngoại lực hoặc do 
hoạt động của con người. 
 Sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của 
khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập niên hoặc dài 
hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên 
ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển 
hay trong khai thác sử dụng đất. Sự thay đổi về khí hậu do ảnh hưởng trực tiếp 
hay gián tiếp từ hoạt động của con người cùng với BĐKH do tự nhiên sẽ làm 
thay đổi cấu thành của khí quyển. 
 2. Cơ sở thực tiễn 
 2.1. Thực trạng học tập của học sinh 
 Để có kết luận chính xác, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực 
trạng học tập của học sinh. Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho học sinh 
của các trường trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, 
nguyện vọng của mình về việc tìm hiểu thực trạng môi trường ở tỉnh Nghệ An 
và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường vào dạy học chuyên đề cho học sinh 
khối 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.Nội dung khảo sát như sau: 
 3 
 - Kết quả trên cho thấy: 
 + Tỉ lệ học sinh được tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu 
ở tỉnh Nghệ An và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học 
chuyên đề còn thấp. Điều đó cho thấy việc thực hiện các nội dung này ở các 
trường chưa được quan tâm. 
 + Phần lớn học sinh các trường đều có mong muốn nguyện vọng được tìm 
hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An tham gia thực 
hiện các giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên đề còn 
để có cơ hội phát triển năng lực, phẩm chất của bản thân. 
 2.2. Thực trạng dạy học của giáo viên 
 Qua điều tra phỏng vấn 15 giáo viên dạy môn Địa Lý ở 4 trường THPT 
trên địa bàn tỉnh Nghệ An (THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Bắc Yên Thành , THPT 
Quỳnh Lưu 2, THPT Anh Sơn 1) về thực trạng tìm hiểu thực trạng môi trường 
và biến đổi khí hậu ở tỉnh Nghệ An và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường 
trong dạy học chuyên đề còn, kết quả thu được như sau: 
 Bảng: Thực trạng tìm hiểu thực trạng môi trường và biến đổi khí hậu ở 
tỉnh Nghệ An và giải pháp lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chuyên 
đề biến đổi khí hậu chương trình Địa Lí 10, chương trình GDPT 2018 để phát 
triển phẩm chất năng lực học sinh. 
 Các phƣơng pháp và hình Số GV sử dụng Số GV không sử 
 TT 
 thức tổ chức dạy học (% số GV) dụng (% số GV) 
 Vận dụng Hoạt động trải 
 nghiệm sáng tạo vào dạy học 
 1 chuyên đề biến đổi khí hậu – 2 (10,5%) 17 (88,5%) 
 Địa Lý 10, chương trình GDPT 
 2018 
 Vận dụng hình thức tổ chức 
 hoạt động ngoại khóa vào dạy 
 2 học chuyên đề biến đổi khí hậu 8 (42,1%) 11 (57,9%) 
 – Địa Lí 10, chương trình 
 GDPT 2018 
 Vận dụng tổ chức một số hoạt 
 động khác(tình nguyện, phong 
 trào thi đua...) trong dạy học 
 3 1 (5,3%) 18 (94,7%) 
 chuyên đề biến đổi khí hậu – 
 Địa Lý 10, chương trình GDPT 
 2018 
 5 
 Bên cạnh những nguy cơ của mưa gió trái mùa, thiên tai gây tác hại mùa 
 màng, gây đói kém, việc mặt biển dâng cao là một mối lo âu lớn, vì trong nhiều 
 nước, những vùng ven biển bị đe doạ trực tiếp thường là nơi tập trung đông đảo 
 dân chúng và là những vùng kinh tế, văn hoá quan trọng. 
 3.2.Thực trạng biến đổi khí hâụ ở Việt Nam 
 Theo cảnh báo của tổ chức môi trường khí hậu thế giới thì việt nam là 1 
 trong 8 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hậu quả biến đổi khí hậu trái đất. 
 Cụ thể là nhiệt độ trái đất tăng, băng tan làm mực nước biển dâng cao đã nhấn 
 chìm nhiều diện tích đồng bằng và vùng ven biển ở nước ta. 
 Theo số liệu quan trắc của Trung tâm khí tươṇ g thủy văn , biến đổi khí hậu 
ở Việt Nam có thể thấy rõ qua các biểu hiêṇ đáng lưu ý sau : 
 * Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951-2000) 
 - Nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,70C. 
 - Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung 
bình của thập kỷ 1931-1940 là 0,8 – 1,30C và cao hơn thập kỷ 1991-2000 là 0,4 
-0,50C. 
 - Dự báo nhiệt độ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 30C vào năm 
2100. 
 Lượng mưa: - Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần 
trong thập kỷ 1981-1990 và chỉ còn gần một nửa (khoảng 15 ngày/năm) trong 
10 năm gần đây. 
 - Lượng mưa có xu thế biến đổi không đồng đều giữa các vùng, có thể 
tăng từ 0 đến 10% vào mùa mưa và giảm từ 0 đến 5% vào mùa khô. Tính biến 
động của mưa tăng lên. 
 Mực nước biển: Mực nước biển trung bình trên toàn dải bờ biển Việt 
Nam có thể dâng lên 1m vào năm 2100. 
 Số đợt không khí lạnh: Một biểu hiện dị thường gần đây nhất về khí hậu 
trong bối cảnh BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo 
dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất 
nông nghiệp. 
 Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, trong mùa hè năm 2019 (từ tháng 
4 - 8/2019) nhiệt độ tăng hơn mức trung bình nhiều năm (TBNN) từ 0,5 – 10C. 
Đặc biệt vào những ngày hè nắng nóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An(21/6/2019) đã 
ghi nhận nhiệt độ lên đến 430C ở Quỳ Hợp, tại H.Con Cuông là 43,30C. 
H.Tương Dương, nhiệt độ trong ngày là 42,80C đã phá vỡ kỷ lục 53 năm qua, 
ghi nhận từ ngày 12.5.1966. 
 Ở Việt Nam, những lĩnh vực/đối tượng được đánh giá là dễ bị tổn thương 
do BĐKH bao gồm : nông nghiệp và an ninh lương thực, tài nguyên nước, sức 
khoẻ, nơi cư trú, nhất là ven biển và miền núi 
 7 
 Phần lớn các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn nghệ an ở quy mô 
vừa và nhỏ, công nghệ lạc hậu, trang thiết bị manh mún. Các chủ đầu tư chưa 
nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Công tác này mang tính chất 
đối phó khá phổ biến các cơ sở sản xuất, nên thường gây ra ô nhiễm môi trường 
nghiêm trọng. 
 Khai thá c mỏ đá gây ô nhiêm̃ môi trường ở Hoàng Mai 
 Nghệ an có hơn 10 khu công nghiệp. “Hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ 
tập trung hoàn thiện và mở rộng sản xuất chưa đầu tư cho hệ thống xử lý chất 
thải”. Chủ yếu là chế biến gỗ, đá, xi măng, các mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm, 
giải khát... Tuy chưa có nhà máy sản xuất quy mô lớn, phát thải nhiều chất độc 
hại, hoá chất, kim loại nặng, hoá dầu... nhưng có lúc vấn đề ô nhiễm môi trường 
ở đây cũng đã nóng lên. 
 Nhiều cơ sở chưa thực hiện phương án bảo vệ môi trường, chất thải chưa 
được xử lý đạt tiêu chuẩn mà vẫn thải ra môi trường cộng đồng. Hệ thống xử lý 
nước thải chung cho KCN cũng không hoàn thiện kịp thời. Nhà sản xuất thì 
“sống chết mặc bay” còn nhân dân trong khu vực thì lãnh đủ - hàng ngày phải 
chịu ô nhiễm nước bẩn, mùi hôi , khói, bụi... 
 Khu liên hợp xử lí chất thải rắn ở Nghi Yên – Nghi Lộc 
 9 
 nhiễm ngày càng nhiều là không tránh khỏi. Cụ thể là ở TP. Vinh , Thị xã Cửa 
Lò, Thái Hòa, Hoàng Mai và các thị trấn, thị tứ nhiều nguồn gây ô nhiễm chưa 
được xử lý. Nước thải sinh hoạt, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp các cơ sở TTCN 
chưa qua xử lý hoặc xử lý cục bộ chưa đạt tiêu chuẩn vẫn thải ra làm ô nhiễm 
môi trường. Các phương tiện giao thông tăng nhanh trong khi cơ sở hạ tầng giao 
thông không theo kịp và ngày càng xuống cấp trầm trọng. Bên cạnh đó quy 
hoạch đô thị chưa gắn kết với BVMT. 
 Riêng tại TP Vinh hình ảnh nhếch nhác, bẩn thỉu, mùi hôi thối bao trùm 
cả khu vực vì rác thải phân hủy 
 Rác thải đổ chất đống cao vút ven đường xuống hồ điều hòa Hưng Hòa 
 (thuộc phường Hưng Dũng - TP. Vinh) 
 tại khu vực cạnh Trường ĐH sư phạm kỹ thuật Vinh trên đường Nguyễn 
Viết Xuân cũng xuất hiện 1 điểm đổ rác quen thuộc. Một lượng rác thải lớn với 
đủ chủng loại hàng ngày “tra tấn” nhiều hộ dân sống bám mặt đường Nguyễn 
Viết Xuân khiến người dân nơi đây hết sức bức xúc. “Hàng ngày có nhiều người 
dân đi xe máy qua đây vứt những bao rác to tướng. Thậm chí “hoành tráng” hơn 
còn có những xe tải chở hẳn xe rác thải đến đổ chất đống, nhiều khi còn đổ tràn 
ra cả đường. Nhà tôi ở đối diện ngay khu đổ rác nên ô nhiễm lắm” – Chủ quán 
cà phê Bảo Duy, ở số 168 đường Nguyễn Viết Xuân, bức xúc phản ánh. 
 11 
 Ô nhiêm̃ môi trường taị Thành phố Vinh 
 Vấn đề cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố đã được cải thiện, đủ cung 
cấp theo tiêu chuẩn 6m3/người/tháng. Tuy vậy một số nơi trong thành phố vẫn 
thiếu nước máy, phải dùng nước giếng với chất lượng chưa tốt. 
 13 
Tại khu vực đình Tây chợ Vinh, nước ngập đến nóc ki ốt, hàng hóa đều ngập chìm trong 
 biển nước 
 4. Hâụ quả của ô nhiêm̃ môi trƣờng , biến đổi khí hậu tới các lĩnh vực 
trên điạ bàn tỉnh Nghệ An 
 Tỉnh Nghệ An thường xuyên bị ảnh hưởng bởi các loại hình thiên tai bão, 
áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, triều cường gây xâm thực bờ biển 
 Sạt lở lấn sâu vào nhà dân ở xã Diễn Vạn –Diễn Châu 
 Trong bối cảnh BĐKH, các hiện tượng thiên tai tác động ngày càng trầm 
trọng, ảnh hưởng đến đời sống người dân, quá trình phát triển kinh tế - xã hội 
của tỉnh. Điển hình là bão số 10 năm 2017. Cơn baõ số 10 đổ bô ̣vào đất liền các 
tỉnh Bắc Trung Bộ gây ra những thiệt hại lớn về người , tài sản, hoa màu, những 
tuyến đê biển , hồ đập nguy cơ vỡ cao ... Hiêṇ taị ở nghê ̣An , các lực lượng như 
 15 
 - Nhiễm mặn nước sông, hồ ven biển 
 Sông Thái(Quỳnh Lưu), cửa Cờn(Hoàng Mai) về mùa mưa, hầu hết nước 
sông không bị mặn, song về mùa khô ranh giới mặn chuyển sâu vào đất liền, 
cách cửa sông khoảng 4,15 km. Sông bị xâm nhập mặn từ thuỷ triều, cách biển 
khoảng 1.5 – 2 km nước sông đã bị nhiễm mặn hoàn toàn. 
 - Tác động đến hệ sinh thái: diện tích rừng đầu nguồn ở các huyện Kỳ 
Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Quế Phong và rừng phòng hộ ven biển ngày 
càng giảm sút về diện tích và chất lượng của rừng do thiên tai và tác động của 
con người. Sự ấm lên của khí hậu đi kèm các hiện tượng Enso làm nước biển 
tăng nhiệt độ nhanh, kèm theo là sự suy thoái tầng Ozon làm gia tăng bức xạ cực 
tím xuống mặt đất và axit hoá nước biển do nồng độ cao của khí CO2. 
 - Tác độngđến thủy sản:Nghệ An là một tỉnh có bờ biển dài gần các ngư 
trường đánh bắt dồi dào nên BĐKH sẻ ảnh hưởng đến sản lượng nuôi trồng 
đánh bắt thủy hải sản. Đặc biệt là tác động đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 
như tôm sú, tôm thẻ chân trắng, ngao, hàu ...ở Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Nghi 
Lộc. BĐKH tác động đến các hệ sinh thái ven biển, làm biến động đến nguồn lợi 
cá biển. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp đến đến cộng đồng ngư dân ven biển. Ngoài 
ra, nguy cơ chịu ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt đới nhiều hơn. 
 -Tác động đến sức khỏe cộng đồng:Tác động của BĐKH đến sức khỏe 
con người diễn ra khá phức tạp. Nó có thể hiện tác động tổng hợp, đồng thời của 
nhiều yếu tố khác nhau. Có những tác động trực tiếp thông qua các quá trình 
trao đổi trực tiếp giữa môi trường xung quanh với cơ thể gây nên: bệnh tật, tử 
vong do nhiệt đọ cao bất thường vào mùa hạ. Ô nhiễm khí bụi tại các đô thị... 
các bệnh liên quan đến nước và thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe do các hiện 
tượng thời tiết cực đoan. thiếu dinh dưỡngvà các ảnh hưởng khác. Cũng có 
những tác động gián tiếp, thông qua các nhân tố khác như: nhà ở, các côn trùng, 
vật chủ mang bệnh. 
 - Tác động đến du lịch:Biến đổi khí hậu cũng có tác động trực tiếp và 
gián tiếp đến các hoạt động văn hóa, dịch vụ du lịch. Chẳng hạn, biến đổi khí 
hậu làm nhiệt độ tăng và nước biển dâng ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển, 
nhiều bãi tắm đẹp có thể bị mất đi, một số khác bị đẩy sâu hơn vào đất liền, ảnh 
hưởng đến việc khai thác. Các khu du lịch sinh thái và các công trình hạ tầng 
cùng các khu resort và khách sạn lớn đều ở các vùng thấp ven biển có thể bị 
ngập, buộc phải di chuyển, hoạt động kinh doanh bị ngưng trệ. 
 17 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_thuc_trang_moi_truong_va_bien_doi_khi.pdf