Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6 - 7 trong môn Ngữ Văn

Rèn luyện bốn kĩ năng nghe – nói – đọc – viết cho học sinh lớp 6 – 7

Lĩnh vực: Văn học - Kĩ năng nghe – nói – đọc – viết

III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:

  1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:

Trước khi áp dụng sáng kiến, tôi cảm thấy khó khăn trong việc rèn luyện cho học sinh học tốt môn Ngữ Văn. Chương trình sách giáo khoa mới mang đến một luồng gió mới lạ trong việc dạy và học môn Ngữ Văn. Sách Giáo Khoa mới chú trọng vào bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết cho học sinh. Từ đó giúp cho các em có thể nói và viết trôi chảy, lưu loát. Các em có điều kiện phát huy phẩm chất và năng lực của mình. Mạnh dạn phát biểu ý kiến và trình bày được ý kiến của mình. Các em tham gia tốt vào các hoạt động giáo dục. Có thể giải quyết được một số khó khăn trong quá trình học tập.

Chương trình Sách Giáo Khoa mới đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh học tập. Với những bài thơ hay và những bài văn chú trọng phần thực hành, thực tiễn. Những bài văn đã bám sát vào sở thích và nguyện vọng của học sinh. Bám sát đời sống và tình hình thực tế đang diễn ra trong xã hội. Học sinh dễ dàng tiếp thu và có điều kiện để phát huy phẩm chất và nănglực của mình. Các em có thể tìm ra và giải được những bài tập Thực Hành Tiếng Việt. Học sinh có thể tiếp thu bài nhanh và làm được các bài tập đã được đưa ra trong sách giáo khoa.

Tuy nhiên, Giáo viên cần phải rèn luyện thêm cho các em các kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết. Để các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Cho các em có thể ứng dụng và áp dụng được trong quá trình giao tiếp. Các em có thể đọc trôi chảy, lưu loát, không bị phát âm sai không đúng chuẩn mực. Các em có thể viết liền mạch, dùng từ, đặt câu hợp lí. Bài văn trở nên sống động, dễ đọc, dễ nghe. Để rèn luyện được bốn kĩ năng này, các em học sinh phải tích cực tham gia vào quá trình học tập. Tích cực tham gia vào các hoạt động Nghe – Nói – Đọc – Viết sao cho tất cả các em học sinh đều có thể trình bày được ý kiến của mình. Từ đó, lớp học sẽ trở nên sinh động, quá trình giáo dục sẽ đạt được kết quả tốt.

  1. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến

Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại của Khoa học – Kĩ thuật. Kĩ nguyên của Kiến thức và Trí tuệ. Do đó, cần phải rèn luyện cho học sinh những phẩm chất phù hợp với Thời đại mới. Cần giúp cho các em giải phóng những tiềm năng sẵn có của mình. Để các em có thể bắt kịp xu hướng phát triển của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công dân của thế kỉ XXI phải là người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để tham gia vào các hoạt động của xã hội. Các em có thể tự tin hơn trong học tập và trong lao động sản xuất. Môi trường học đường là nơi để các em rèn luyện và trưởng thành. Là nơi để các em trau dồi những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống sau này. Các em có thể làm chủ được công nghệ. Phát huy và kế thừa những tiến bộ của Khoa học – Kỉ thuật. Trở thành một công dân có ích cho đất nước.

Một số học sinh yếu về kĩ năng đọc và viết. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh tốt hơn. Sáng kiến này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh thực hiện tốt yêu cầu này. Các em có thể học tập tốt hơn, tiến bộ hơn. Từ đó, các em có thể đọc lưu loát, trôi chảy, thông suốt, liền mạch và có thể viết được những bài văn nghị luận và biểu cảm. Học sinh sẽ không gặp khó khăn trong việc đọc và viết. Đó là sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến này trong nhà trường Trung Học Cơ Sở. Giúp cho việc học tập của các em đạt kết quả cao.

docx 40 trang Trúc Vân 02/12/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6 - 7 trong môn Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6 - 7 trong môn Ngữ Văn

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện bốn kĩ năng nghe - Nói - đọc - Viết cho học sinh Lớp 6 - 7 trong môn Ngữ Văn
 2. Khó khăn:
- Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập của các em. 
- Còn một số học sinh chưa ngoan, không chú ý đến việc học tập.
- Một số học sinh ở xa nên khó khăn trong việc đi lại, ảnh hưởng đến học tập.
 3. Tên sáng kiến:
 Rèn luyện bốn kĩ năng nghe – nói – đọc – viết cho học sinh lớp 6 – 7 
 Lĩnh vực: Văn học - Kĩ năng nghe – nói – đọc – viết 
 III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:
 Trước khi áp dụng sáng kiến, tôi cảm thấy khó khăn trong việc rèn luyện cho học 
 sinh học tốt môn Ngữ Văn. Chương trình sách giáo khoa mới mang đến một 
 luồng gió mới lạ trong việc dạy và học môn Ngữ Văn. Sách Giáo Khoa mới chú 
 trọng vào bốn kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết cho học sinh. Từ đó giúp cho các 
 em có thể nói và viết trôi chảy, lưu loát. Các em có điều kiện phát huy phẩm chất 
 và năng lực của mình. Mạnh dạn phát biểu ý kiến và trình bày được ý kiến của 
 mình. Các em tham gia tốt vào các hoạt động giáo dục. Có thể giải quyết được 
 một số khó khăn trong quá trình học tập. 
 Chương trình Sách Giáo Khoa mới đã tạo ra sự hứng thú cho học sinh học tập. 
 Với những bài thơ hay và những bài văn chú trọng phần thực hành, thực tiễn. 
 Những bài văn đã bám sát vào sở thích và nguyện vọng của học sinh. Bám sát đời 
 sống và tình hình thực tế đang diễn ra trong xã hội. Học sinh dễ dàng tiếp thu và 
 có điều kiện để phát huy phẩm chất và nănglực của mình. Các em có thể tìm ra và 
 giải được những bài tập Thực Hành Tiếng Việt. Học sinh có thể tiếp thu bài 
 nhanh và làm được các bài tập đã được đưa ra trong sách giáo khoa.
 Tuy nhiên, Giáo viên cần phải rèn luyện thêm cho các em các kĩ năng Nghe – 
 Nói – Đọc – Viết. Để các em sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ. Cho các em có thể 
 ứng dụng và áp dụng được trong quá trình giao tiếp. Các em có thể đọc trôi chảy, 
 lưu loát, không bị phát âm sai không đúng chuẩn mực. Các em có thể viết liền 
 mạch, dùng từ, đặt câu hợp lí. Bài văn trở nên sống động, dễ đọc, dễ nghe. Để rèn 
 2 các cách thức tiến hành, các bước để thực hiện trong quá quá trình giáo dục. 
 Các em học sinh có thể tiếp thu đầy đủ nội dung sáng kiến này. Đây là một sáng 
 kiến bổ ích, có thể thực hiện được ở các trường phổ thông. Hình thành cho các 
 em những phẩm chất và năng lực cần thiết. Giúp cho quá trình giảng dạy đạt kết 
 quả tốt đẹp. 
- Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Các trường THCS 
 trong Huyện Chợ Mới và Tỉnh An Giang. Các cơ sở giáo dục ở địa phương, các 
 trường Tiểu Học trong địa bàn huyện Tỉnh
 - Mức độ khả thi: Có thể áp dụng các giải pháp khoa học trong quá trình giáo dục 
 trẻ em. Tạo hứng thú cho các em học tập. Có thể áp dụng đại trà và phổ biến 
 trong lĩnh vực giáo dục. Dành cho các em học sinh cấp Tiểu Học và THCS.
 - Nghiên cứu tài liệu có liên quan:
 + Sách giáo khoa và sách giáo viên môn Ngữ Văn lớp 6,7,8,9.
 + Giáo trình: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm – NXB 
 GD Việt Nam.
 + Văn học Việt Nam Thế kỷ XX – NXB Văn Học.
 + Tài liệu tập huấn cho Giáo viên. 
 + Phê bình Văn học Việt Nam 1975 – 2005 của Nguyễn Văn Long ( Chủ biên ) 
 – NXB Đại học sư phạm.
 2.Thời gian thực hiện:
 - Đề tại được tôi thực hiện từ năm học 2020-2021 đến năm học 2023-2024 tại 
 trường THCS Nguyễn Quang Sáng. Đối tượng để thực hiện và áp dụng sáng 
 kiến là học sinh khối 6 – 7
 - Trong suốt thời gian qua tôi vừa thực hiện sáng kiến vừa rút kinh nghiệm qua 
 từng bài dạy.
 - Phạm vi thực hiện:
 Ứng dụng vào các tiết Ngữ Văn 6 - 7 phần nghe – nói – đọc – viết, các buổi ôn 
 tập thi học kỳ và các tiết dạy chính khóa.
 3.Biện pháp tổ chức:
 4 pháp thụ động. Từ đó có thể rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh.
 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh có nghĩa là phải 
thay đổi cách dạy và cách học. Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ một chiều 
“đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm 
hay còn được gọi là dạy và học tích cực. Trong cách dạy này học sinh là chủ thể 
hoạt động, giáo viên là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên sự tương tác 
tích cực giữa người dạy và người học. Học sinh có thể rút ra được những kiến 
thức - kinh nghiệm để phát triển kỹ năng của mình. Chương trình mới chú trọng 
rèn luyện cho học sinh 04 kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết do đó tôi chọn 
hướng đi này để viết sáng kiến.
 3.2. Về mặt nội dung triển khai việc thực hiện sáng kiến:
 Học sinh lớp 6 – 7 là những học sinh ở đầu cấp. Do đó việc rèn luyện, 
củng cố kiến thức học sinh đã học ở bậc Tiểu Học là điều cần thiết. Để giúp cho 
các em có nền tảng vững chắc cho quá trình học tập sau này. Các em có thể đọc 
sách, báo, xem ti vi, xem các chương trình qua mạng Internet để rèn luyện các 
kĩ năng Nghe – nói – đọc – viết. Là người Việt Nam, các em phải sử dụng thành 
thạo tiếng mẹ đẻ. Vận dụng vào đời sống một cách lưu loát trôi trải. Điều đó sẽ 
làm cho các em có nền tảng vững chắc để học những ngôn ngữ khác (ngoại 
ngữ). Nắm vững 04 kĩ năng trên sẽ giúp các em tránh những lỗi sai trong quá 
trình giao tiếp và trong ứng xử với bạn bè, thầy cô và với những người xung 
quanh. Môn Ngữ Văn là một môn học khá là quan trọng trong việc hình thành 
phẩm chất và năng lực cho học sinh. Chương trình sách giáo khoa mới giúp cho 
các em phát huy và có thể sử dụng thành thạo Tiếng Việt. Công cụ hổ trợ để các 
em học tập và phát huy những khả năng vốn có của mình. Từ đó, giúp các em tự 
tin hơn trong giao tiếp và trong quan hệ với mọi người. Sáng kiến này sẽ giúp 
cho học sinh có được đầy đủ 04 kĩ năng Nghe – nói – đọc viết. Góp phần vào 
việc giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt. 
 Sau khi học xong bài học, học sinh “làm” được gì để tiếp nhận 
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề ? Đó là một câu hỏi 
 6 ấy. Có niềm tự hào về lịch sử hào hung của dân tộc. HS có hiểu biết và tôn 
trọng quyền sở hữu trí tuệ. Quyền được phát biểu ý kiến ( được nói ).
 Câu hỏi thứ hai luôn làm tôi trăn trở là học sinh sẽ được thực hiện 
các “hoạt động học” nào trong bài học ? Lứa tuổi học sinh THCS là thời kì 
mới phát triển về thể chất lẫn tinh thần. Nên học sinh thường hiếu động 
ham chơi hơn ham học. Do đó, người giáo viên phải hết sức khéo léo dẫn 
dắt các em vào hoạt động học tập. Tránh cho các em đùa giỡn hay có thái 
độ thờ ơ. Tránh lãng phí thời gian trong việc giữ gìn trật tự lớp học. Người 
giáo viên phải hết sức khéo léo, tìm cách nào đó để lôi kéo các em vào bài 
học. Thông qua các hình tượng nhân vật, nội dung, cốt truyện, nhân vật và 
sự việc.
Những hoạt động học có thể là:
- Khởi động
- Đọc - hiểu nội dung khái quát của văn bản
- Đọc - hiểu chitiết văn bản
- Tìm hiểu tác động của văn bản
- Liên hệ, mở rộng, vận dụng
- Tổng kết và củng cố bài học
- Tự đọc văn bản thông tin
.
Có thể lấy ví dụ minh họa: LỜI CỦA CÂY / SANG THU / ÔNG MỘT
Học sinh sẽ được thực hiện các hoạt động: trình bày, trao đổi, thảo luận về 
nhiệm vụ học tập được giao. Hiểu được nội dung và nghệ thuật gắn liền với văn 
bản. Hiểu được những cái hay trong câu thơ, câu văn bằng ngôn ngữ văn học.
 - Phân tích thông tin cơ bản của văn bản, giải thich được ý nghĩa của nhan đề
- Nhận biết và phân tích đặc điểm của văn bản
- Tìm hiểu tác động của văn bản
- Hiểu về hoàn cảnh sống và gia đình trong mối quan hệ với môi trường xã hội.
- Thấy được tầm quan trọng của tình cảm gia đình.
 8 Cụ thể như: 
- Năng lực tự nghiên cứu, tìm tòi tư liệu, sưu tầm tranh ảnh
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực tư duy sáng tạo, liên tưởng
- Năng lực vẽ, khai thác kênh hình
- Phẩm chất yêu chuộng hòa bình, yêu chuộng mùa xuân.
- Phẩm chất hiểu, tìm tòi, khám phá.
- Phẩm chất thẩm mỹ: Thấy được cái hay cái đẹp trong câu văn, bài văn.
- Phẩm chất làm người: yêu quê hương, đất nước, con người, cảnh vật của mùa 
xuân, tình bạn, tình người.
Qua việc hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh, Học sinh sẽ có được 
một sự hiểu biết mới, một cái nhìn mới về con người và cuộc sống. Học sinh sẽ 
thấy được những điều gì cần nên làm và những điều gì không nên làm. Sẽ hiểu 
được quê hương, đất nước, con người Việt Nam. Các em sẽ có đầy đủ phẩm 
chất và năng lực để tự học, tự sáng tạo trong tương lai. Từ đó, các em sẽ trưởng 
thành hơn, ham học tập và ham hiểu biết. Các em sẽ không còn thờ ơ hay lơ 
đểnh trong giờ học môn Ngữ Văn.
 Câu hỏi thứ tư luôn làm tôi băn khoăn là: khi thực hiện hoạt động để 
hình thành kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những 
thiết bị dạy học/học liệu nào? Về thiết bị dạy học, nhà trường đã trang bị 
cho mỗi phòng một máy chiếu, thuận lợi cho giáo viên trong việc giảng dạy. 
Về học liệu, thì chỉ có sách giáo khoa là chính, một số ít các em học sinh có 
sách tham khảo. Học liệu tuy chưa phong phú nhưng cũng có thể đáp ứng 
cho việc giảng dạy, nhu cầu tìm hiểu của học sinh. Ngoài ra, GV phải tự 
kiểm tra trong Kế hoạch bài dạy và xác định những thiết bị dạy học / học liệu 
HS được sử dụng. 
Có thể chú ý:
- Văn bản “ Nguyễn văn Trỗi – Anh hùng dân tộc “ / Cốm Vồng 
- Phiếu học tập
 10 - Phân tích ngôn ngữ, hình ảnh thơ, hình tượng nhân vật 
 Có thể lưu ý thêm cho học sinh:
 - Lắng nghe phần trình bày của bạn 
 - Đọc văn bản 
 - Làm phiếu học tập
 - Xem video 
 Từ đó rèn luyện cho học sinh bốn kĩ năng: Nghe – Nói– Đọc – Viết. Đây là bốn 
 kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp thu, lĩnh hội ngôn ngữ. Học sinh cần phải thông 
 thạo bốn kĩ năng này để làm nền tảng cơ bản cho việc học ngoại ngữ. Với việc 
 nắm vững tiếng mẹ đẻ sẽ giúp cho học sinh phát huy được năng lực ngôn ngữ 
 để có thể học một ngôn ngữ mói. Đây là kĩ năng cần phải có và bắt buộc trong 
 quá trình học tập Tiếng Việt. Từ đó giúp các em tự tin hơn trong giao tiếp.
 Có thể lấy ví dụ minh họa: 
 ĐỘNG PHONG NHA / BÀI HỌC TỪ CÂY CAU / PHÒNG TRÁNH 
 ĐUỐI NƯỚC
 Học sinh đọc tư liệu từ SGK, nghe hướng dẫn của gv, quan sát tranh, ảnh, đoạn 
 video,thực hiện nhiệm vụ học tập được giao (thảo luận, trình bày, phản 
 biện)
 - Đọc- hiểu nội dung khái quát của văn bản “ Động Phong Nha- Đệ nhất kì quan 
 động”
 - Sử dụng ngôn từ, tranh ảnh, video để chuyển tải thông tin.
 - Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương 
 tiện phi ngôn ngữ (tranh ảnh, video gồm cả hình ảnh và lời nói) dùng để biểu 
 đạt thông tin trong văn bản.
 - Thực hiện phiếu học tập.
 - Lắng nghe – Tiếp nhận ý kiến thảo luận và đưa ra nhận xét.
 12 liền với nhân vật và sự kiện lịch sử. Có thể kể được một số câu chuyện thú vị, 
hài hước. Làm cho giờ học thêm sinh động. Có sức hấp dẫn, lôi cuốn.
(qua câu trả lời, sơ đồ tư duy, khả năng liên hệ thực tế với các văn bản khác..)
 Tôi luôn tự hỏi giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết 
quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh? Khi 
học sinh đã làm ra Sản Phẩm Học Tập thì giáo viên phải nhận xét – đánh 
giá. Nhận xét – đánh giá phải đúng trong từng trường hợp. Làm sao cho 
học sinh thấy được cái hay – cái dỡ trong bài làm của mình. Học sinh thấy 
được sản phẩm do mình làm ra là có ích lợi và có khả năng vận dụng. Từ 
đó giúp cho học sinh có hứng thú để tiếp thu cái mới, bài học mới. Hoạt 
động học tập của học sinh được thực hiện để hình thành kiến thức mới cho 
học sinh. Các em sẽ tự tin hơn, vững vàng hơn trong quá trình lĩnh hội tri 
thức.
 Trình bày phương án đánh giá một cách hợp lí, bao gồm: sản phẩm để 
đánh giá, phương pháp đánh giá, công cụ đánh giá (đánh giá cái gì/ đánh giá 
bằng cách nào/ dùng công cụ nào để đánh giá); mỗi ý: 30-35 điểm.
 Có thể lấy ví dụ minh họa:Dế mèn phiêu lưu ký 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá về: mức độ tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo, 
hợp tác của học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Học sinh có hiểu bài 
không ? Có biết tên quan phụ mẫu là người vô lương tâm, vô trách nhiệm bỏ 
mặc cho dân tình khốn khổ. Học sinh có thấy được hai bức tranh tương phản ? 
Học sinh có thái độ, tình cảm như thế nào đối với nhân dân ?
- Nhận xét các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm: Có thể đặt câu hỏi để thảo 
luận hoặc vẽ tranh ảnh minh họa. Dùng thang đo để đánh giá: Tuyên dương HS 
tích cực, có tư duy sáng tạo
 Để rèn luyện kĩ năng cho học sinh khi thực hiện hoạt động luyện 
tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những 
thiết bị dạy học/học liệu nào? Đây là vấn đề cần được quan tâm và sẽ giải 
quyết. Góp phần năng cao chất lượng giảng dạy, năng cao hiệu quả học 
 14 HS đọc kĩ và xác định yêu cầu bài tập, nghe gv chuyển giao nhiệm vụ, 
vận dụng trình bày kết quả vào bảng nhóm, sơ đồ hệ thống, bảng phụ, tranh ảnh, 
phiếu học tập 
- Nói, viết được bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay một di tích 
lịch sử, có sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ.
 HS trao đổi về bài tập đã chuẩn bị ở nhà. Có thể thực hành Luyện Nói hay 
thuyết giảng trình bày trước lớp.
( bài làm phải được trình bày trên máy tính hoặc đề cương bài nói )
 Để rèn luyện kĩ năng cho học sinh, yêu cầu đầu tiên là sản phẩm học 
tập. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện 
tập / vận dụng kiến thức mới là gì? Sản phẩm học tập phải đa dạng, mang 
màu sắc cá nhân. Phải thể hiện được tầm nhìn và vốn hiểu biết của các em. 
Các em phải vận dụng tri thức và hiểu biết của mình để làm ra Sản Phẩm 
Học Tập. Hay nói cách khác Sản Phẩm Học Tập là kết tinh trí tuệ của học 
sinh. Các em sẽ có được niềm vui, niềm đam mê trong học tập. Sẽ hứng thú 
hơn trong giờ học môn Ngũ Văn.
 GV có thể lưu ý đến một số sản phẩm dạng như:
- Câu trả lời của HS – Phiếu nhận xét + đánh giá.
- Liên hệ 02 văn bản khác cũng viết về Nhân vật và Sự kiện lịch sử 
- Liên hệ về hình ảnh Cầu Long Biên xưa và nay.
- Liên hệ hình ảnh về thiên nhiên và môi trường qua 02 bài thơ LỜI CỦA CÂY 
VÀ SANG THU 
- Phần trình bày về điểm giống và khác nhau của các văn bản
 Có thể lấy ví dụ minh họa: ÔNG MỘT / CỐM VỒNG 
Sảnphẩmhọctậpmàhọcsinhphảihoànthành là: Kết quả đúng đắn, chính xác của 
quá trình luyện tập, vận dụng kiến thức
Thuyết minh được về một danh lam thắng cảnh hay một di tích lịch sử, có sử 
dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh hoạ. 
 16 
Qua những vấn đề trên, giáo viên nhận thấy học sinh cần rèn luyện những kỹ 
năng gì ?
a / Phương pháp học tập tích cực:
 Phương pháp học tập tích cực (PPHT tích cực) là một phương pháp học 
theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
“Tích cực trong học tập” - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, 
trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với 
tiêu cực. Học tập tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động 
nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của 
người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, 
tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều 
so với dạy theo phương pháp thụ động.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học, 
nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của 
thầy. Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động 
nhưng giáo viên chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp 
dụng PPDH tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích ứng, vẫn 
quen với lối học tập thụ động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt 
động để dần dần xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một 
 18

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ren_luyen_bon_ki_nang_nghe_noi_doc_vie.docx