Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Trong chương trình THCS, Toán học là một môn học khó, đặc biệt môn Hình học lại càng khó hơn. Đối với chương trình Hình học lớp 7 thì việc “chứng minh hai tam giác bằng nhau” giữ một vai trò rất quan trọng. Bởi lẽ kiến thức về “chứng minh hai tam giác bằng nhau” không chỉ được sử dụng rộng rãi trong “chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, tia phân giác của một góc,...” trong chương trình Hình học 7 mà kiến thức này còn là nền tảng, là cơ sở vững chắc giúp học sinh học tốt “các trường hợp đồng dạng của tam giác” trong chương trình Hình học 8, vận dụng trong suốt các cấp học tiếp theo.
Tuy nhiên, toán chứng minh là một dạng toán khó, trừu tượng và khó tiếp thu nên không phải bất kì em nào cũng học tốt và thích học dạng toán này. Mặt khác, không phải bất kì học sinh nào cũng vận dụng tốt “các trường hợp bằng nhau của tam giác” vào “chứng minh hai tam giác bằng nhau” một cách linh hoạt và chính xác.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy còn khá nhiều học sinh gặp khó khăn khi vận dụng “các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông” vào chứng minh hai tam giác bằng nhau, thậm chí có học sinh còn không vận dụng được trường hợp này để chứng minh hai tam giác bằng nhau khi đã có đầy đủ điều kiện. Từ đó làm cho các em có tâm lí chán nản nên chưa học tốt dạng toán này.
Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ “Làm thế nào để đưa toán chứng minh gần gũi với các em hơn? Làm thế nào để giúp các em khắc phục được những khó khăn, những sai lầm hay vấp phải khi vận dụng vào việc chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau”. Với những lý do trên đã làm động lực để tôi nghiên cứu đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau”.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau B. TÌM HIỂU VẤN ĐỀ: I. Về nội dung chương trình: Trong chương trình Hình Học lớp 7 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông là các hệ quả được suy ra trực tiếp từ các trường hợp: cạnh- cạnh- cạnh, cạnh- góc- cạnh, góc- cạnh- góc và được chia thành bốn trường hợp bằng nhau: hai cạnh góc vuông, một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền và một góc nhọn, cạnh huyền và cạnh góc vuông. Ngoài ra, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông còn được viết dưới nhiều dạng bài tập thể hiện trong sách giáo khoa hay các tài liệu tham khảo II. Về thực trạng của vấn đề: Qua nhiều năm giảng dạy môn toán lớp 7 và qua tìm hểu từ phía học sinh tôi biết được đa số học sinh làm tốt các dạng bài tập: bài tập về nhận biết hai tam giác bằng nhau trên hình vẽ cho sẵn có đủ điều kiện, bài tập về vận dụng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau ở mức độ đơn giản. Bên cạnh đó, còn nhiều học sinh chưa làm tốt dạng bài tập thông qua chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, hai đường thẳng song song... tương đối phức tạp. Mặt khác, nhiều em chưa có thói quen phân tích kĩ đề bài để xác định đâu là giả thiết? đâu là kết luận của bài toán? Thậm chí có em còn nhầm lẫn giữa giả thiết và kết luận, từ đó dẫn đến việc vẽ hình chưa chính xác hoặc vẽ hình không đúng yêu cầu của đề bài. Đa số các em còn chưa biết cách trình bày một bài toán chứng minh hoặc trình bày còn sơ sài, chưa hợp lôgic, cũng có em không biết các bước cơ bản khi thực hiện chứng minh một bài toán hình học nên không biết mình cần phải làm gì? Và xuất phát từ đâu? Trước thực trạng này, tôi tiến hành khảo sát chất lượng để kiểm tra lại kiến thức cũng như kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau của 111 học sinh lớp 7 ở 3 lớp tôi giảng dạy như sau: * Đề khảo sát chất lượng (thời gian 45 phút): *Trắc nghiệm khách quan: ( 4 điểm) Trong các câu sau đây, câu nào đúng câu nào sai? Câu 1: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 3: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ). Khi đó ta kết luận được HB = HC 2 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau 2.Trường hợp 2: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E Nếu hai tam giác vuông ABC và DEF có: AC=DF Cµ F Thì ABC= DEF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) D F A C 3.Trường hợp 3: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một giác nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E Nếu hai tam giác vuông ABC và DEF có: BC = EF Bµ F Thì ABC= DEF (cạnh huyền- góc nhọn) A C D F 4.Trường hợp 4: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Nếu hai tam giác vuông ABC và DEF có: BC = EF (cạnh huyền) AC = DF Thì ABC= DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông) B E A C D F II. Ôn tập kiến thức có liên quan: 1.Kiến thức liên quan thường sử dụng: - Các trường hợp bằng nhau của tam giác: cạnh - cạnh- cạnh, cạnh -góc – cạnh, góc – cạnh- góc. - Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 4 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau B E ? Hai tam giác bằng nhau A D F C - GV: Hai tam giác vuông trên nếu biết một cạnh góc vuông bằng nhau thì cần bổ sung thêm điều kiện gì để trở thành hai tam giác bằng nhau? Vì sao? - HS: Cần bổ sung thêm cạnh góc vuông thứ hai bằng nhau hoặc một góc nhọn kề với cạnh góc vuông đó bằng nhau hoặc cạnh huyền bằng nhau. Học sinh giải thích bằng cách điền kí hiệu vào hình vẽ để được hai tam giác bằng nhau như sau: Cạnh góc vuông thứ hai bằng nhau B E B E A C D F A C D F ABC= DEF (cạnh góc vuông- cạnh góc vuông) Hay ABC= DEF (c.g.c) Một góc nhọn kề với cạnh góc vuông ấy bằng nhau B E B E A C D F A C D F ABC= DEF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) Hay ABC= DEF (g.c.g) Cạnh huyền bằng nhau 6 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau Một góc nhọn bằng nhau ABC= DEF (cạnh huyền - góc nhọn) Hay ABC= DEF (g.c.g) 3. Dạng 3: Hai tam giác vuông biết một góc nhọn bằng nhau: B E ? Hai tam giác bằng nhau A C D F - GV: Hai tam giác vuông trên nếu biết một góc nhọn bằng nhau thì cần bổ sung thêm điều kiện gì để trở thành hai tam giác bằng nhau? Vì sao? - HS: Cần bổ sung thêm một cạnh góc vuông kề với góc nhọn đó bằng nhau hoặc cạnh huyền bằng nhau. Học sinh giải thích bằng cách điền kí hiệu vào hình vẽ để được hai tam giác bằng nhau như sau: Một cạnh góc vuông kề với góc nhọn ấy bằng nhau B E B E A C D F A C D F ABC= DEF (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) Hay ABC= DEF (g.c.g) Cạnh huyền bằng nhau B E B E A C D F A C D F 8 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau có thể gợi ý như sau: Các cạnh AH, BH gọi là các cạnh - AH, BH là hai cạnh góc vuông của gì của tam giác vuông ABH và tam giác vuông ABH và AH, CH là hai AH, CH gọi là các cạnh gì của tam cạnh góc vuông của tam giác vuông giác vuông ACH? ACH. - Yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh *Chứng minh: nội dung cần chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABH và ACH ABH = ACH có:BH = CH (gt) AH là cạnh chung Vậy: ABH = ACH (cạnh góc vuông- cạnh góc vuông) * Hình 2: - Hai tam giác DEK và DFK có DEK = DFK theo trường hợp 2 bằng nhau không? (cạnh góc vuông và góc nhọn kề) Nếu có thì bằng nhau theo trường hợp nào? * Hình 3: - Hai tam giác ABD và ACD có ABD = ACD theo trường hợp 3 bằng nhau không? (cạnh huyền- góc nhọn) Nếu có thì bằng nhau theo trường hợp nào? * Hình 2, hình 3 cũng đặt các câu hỏi tương tự như hình 1. Từ đó yêu cầu học sinh: - Hãy chứng minh DEK = DFK * Chứng minh: và ABD = ACD ? * Hình 2: Xét hai tam giác vuông DEK và DFK có: DK là cạnh chung E· DK F· DK (gt) Vậy: DEK = DFK (cạnh góc vuông- góc nhọn kề) * Hình 3: Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có: AD cạnh chung (cạnh huyền) B· AD C· AD (gt) Vậy: ABD = ACD (cạnh huyền- góc nhọn) * Hình 4: - Trên hình có các tam giác vuông - Trên hình 4 có 6 tam giác vuông là nào? ABD và ACD , DBE và DCH , - Hãy chứng minh các cặp tam ABH và ACE giác đó bằng nhau? *Chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABD và ACD 10 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau Tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp cạnh góc vuông- cạnh góc vuông để kết luận AHC = BAC ? * Giáo viên hướng dẫn học sinh: Cần kiểm tra xem A· HC và B· AC có phải là góc kề với cạnh AC không * Học sinh kiểm tra và trả lời như sau: B· AC là góc kề với cạnh AC nhưng A· HC không phải là góc kề với cạnh AC nên không thể áp dụng trường hợp cạnh góc vuông- cạnh góc vuông để kết luận AHC = BAC . Sau khi giúp học sinh rèn được “kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau” với dạng bài toán có sẵn hình vẽ nhằm giúp học sinh nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Tôi tiếp tục rèn luyện cho học sinh với dạng bài tập đòi hỏi các em phải tự vẽ hình, phân tích đề, phải tư duy, phải biết liên hệ với kiến thức đã biết để vận dụng vào “chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau” thông qua việc giải các bài tập về chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau,... được nâng dần từ cơ bản đến nâng cao. 2. Bài tập chưa cho hình vẽ: * Bài tập 1: Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB. Giáo viên hướng dẫn học sinh: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên lần lượt đặt câu hỏi - Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi * Bước 1: - Hãy xác định giả thiết, kết luận - Giả thiết: Cho đoạn thẳng AB, điểm bằng lời? M nằm trên đường trung trực của AB. Kết luận: So sánh MA và MB - Đường trung trực của đoạn thẳng - Đường trung trực của đoạn thẳng AB AB là gì? là đường thẳng vuông góc tại trung điểm của đoạn thẳng AB. * Bước 2: d - Hãy vẽ hình minh họa dựa vào - Học sinh vẽ hình M giả thiết đã cho? - Giáo viên nhận xét hình vẽ và sửa sai (nếu có) A H B - Dự đoán độ dài của MA và MB? - Dự đoán MA = MB 12 Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau Khi HS đã chứng minh được bài tập đơn giản, tôi sẽ hướng dẫn HS chứng minh những bài toán khó hơn và yêu cầu các em tự trình bày lại bài chứng minh theo hướng dẫn. * Bài tập 2: Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID AB (D AB) , IE BC (E BC), IF AC (F AC) . Chứng minh rằng ID = IE = IF. Giáo viên hướng dẫn học sinh: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bước 1: - Hãy xác định giả thiết, kết luận - Giả thiết: Cho tam giác ABC. Các tia bằng lời? phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Vẽ ID vuông góc với AB (D thuộc AB), vẽ IE vuông góc với BC (E thuộc BC) , vẽ IF vuông góc với AC ( F thuộc AC) - Kết luận: Chứng minh rằng ID bằng IE và bằng IF. - Tia phân giác của một góc là gì? - Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc đó và tạo với hai * Bước 2: cạnh ấy hai góc bằng nhau. - Hãy vẽ hình minh họa dựa vào giả thiết đã cho? A - Giáo viên lưu ý: Dùng êke vẽ các góc vuông và dùng thước đo F góc vẽ tia phân giác cho chính D xác I - Giáo viên nhận xét hình vẽ và 1 1 sửa sai (nếu có) 2 2 B E C * Bước 3: - Hãy viết giả thiết, kết luận bằng - Học sinh viết giả thiết, kết luận kí hiệu dựa vào giả thiết đã cho? Cho ABC B¶ B¶ 1 2 C¶ C¶ GT 1 2 ID AB (D AB) IE BC (E BC) IF AC (F AC) 14 KL ID = IE = IF Một số kinh nghiệm giúp học sinh rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau (H thuộc AC), vẽ CK vuông góc với AB (K thuộc AB). I là giao điểm của BH và CK. Kết luận: a) Chứng minh rằng: AH bằng AK. b) Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. - Hãy nêu định nghĩa tam giác cân? - Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. * Bước 2: - Hãy vẽ hình minh họa dựa vào giả - Học sinh vẽ hình A thiết đã cho? - Giáo viên nhận xét hình vẽ và sửa K H sai (nếu có) I B C * Bước 3: - Hãy viết giả thiết, kết luận bằng kí - Học sinh viết giả thiết, kết luận dựa hiệu dựa vào hình đã vẽ? vào hình vẽ. ABC Aµ 900 , AB = AC GT BH AC (H AC), CK AB (K AB) BH CK=I a) AH = AK KL b) AI là tia phân giác của góc A * Bước 4: - Ở câu a muốn chứng minh - Để chứng minh AH = AK cần chứng AH = AK cần chứng minh hai tam minh ABH = ACK . giác nào bằng nhau? Vì sao? Vì AH và AK là hai cạnh tương ứng của ABH và ACK - ABH = ACK bằng nhau theo - ABH = ACK theo trường hợp 3 trường hợp nào? Vì sao? (cạnh huyền- góc nhọn) Vì AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A) và Aµ là góc chung - Ở câu b muốn chứng minh AI là - Muốn chứng minh AI là tia phân 16
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giup_hoc_sinh_ren_l.doc