Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn Hóa học cho học sinh Lớp 10 Trung học phổ thông, theo bộ sách Chân trời sáng tạo
Xã hội càng phát triển, tay nghề lao động càng phải chuyên môn hóa. Chính vì lẽ đó mà từ trƣớc đến nay hóa học là môn học bắt buộc cho tất cả học sinh trung học phổ thông, nhƣng trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, môn hóa học đƣợc học sinh lựa chọn theo định hƣớng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. Trong chƣơng trình sách giáo khoa có nhiều nội dung, chuyên đề học tập mới và đƣợc phân tích đánh giá là khó đối với học sinh. Chính vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên nói chung và tác giả đề tài nói riêng phải không ngừng tìm tòi khám phá tri thức, khai thác tối đa thiết bị dạy học, vận dụng các biện pháp và phƣơng pháp dạy học tích cực, phù hợp để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học. Nhiệm vụ của nhà giáo có nhiều nội dung cần phải làm, nhƣng đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngƣời năng động sáng tạo, chủ động tìm tòi, học hỏi, tích lũy kiến thức là vấn đề nhiều thầy cô giáo và các những nhà giáo dục rất quan tâm trong bối cảnh hiện nay.
Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học, yêu cầu ngƣời giáo viên phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vấn đề đó đƣợc thể hiện qua việc tổ chức các hoạt động dạy học tích cực cho học sinh. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng đam mê, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh tri thức từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của học sinh. Trƣớc thực tế đó ngƣời giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, tổ chức các hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tƣợng học sinh, xây dựng cho học sinh khả năng tƣ duy logic, chủ động, hợp tác, trải nghiệm và sán g tạo.
Một trong những vấn đề đƣợc nhiều giáo viên quan tâm là tìm các giải pháp để dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện đƣợc vấn đề này thì ngƣời giáo viên không chỉ tích cực dạy học mà còn phải biết tìm tòi phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và nâng dần kết quả học tập của học sinh.
Trƣớc tình hình đó tôi xin đƣa ra đề tài “Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông”, nhằm hỗ trợ, khắc phục cho giáo viên và học sinh một phần nhỏ những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông.
Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học, yêu cầu ngƣời giáo viên phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vấn đề đó đƣợc thể hiện qua việc tổ chức các hoạt động dạy học tích cực cho học sinh. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng đam mê, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh tri thức từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của học sinh. Trƣớc thực tế đó ngƣời giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, tổ chức các hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tƣợng học sinh, xây dựng cho học sinh khả năng tƣ duy logic, chủ động, hợp tác, trải nghiệm và sán g tạo.
Một trong những vấn đề đƣợc nhiều giáo viên quan tâm là tìm các giải pháp để dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện đƣợc vấn đề này thì ngƣời giáo viên không chỉ tích cực dạy học mà còn phải biết tìm tòi phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và nâng dần kết quả học tập của học sinh.
Trƣớc tình hình đó tôi xin đƣa ra đề tài “Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông”, nhằm hỗ trợ, khắc phục cho giáo viên và học sinh một phần nhỏ những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn Hóa học cho học sinh Lớp 10 Trung học phổ thông, theo bộ sách Chân trời sáng tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn Hóa học cho học sinh Lớp 10 Trung học phổ thông, theo bộ sách Chân trời sáng tạo
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲNH LƢU 4 === === ĐỀ TÀI “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ” MÔN HOÁ HỌC Tác giả: Lê Văn Hậu Tổ: Khoa học tự nhiên Năm học: 2022 - 2023 Số điện thoại : 0987469646 trung học phổ thông Quỳnh lƣu 4 trong quá trình tác giả thực hiện đề tài 1.7. Kết quả khảo sát học sinh khi chƣa sử dụng đề tài 8 Chƣơng 2. Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập 9 môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 2.1. Giáo viên chủ động xây dựng môi trƣờng học tập thân 9 thiện 2.2. Đánh giá phân loại đối tƣợng học sinh 9 2.3. Giáo dục ý thức học tập cho học sinh 10 2.4. Tăng thời gian học tập chuyên sâu và ra thêm bài tập 10 cho những em khá giỏi. 2.4.1. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác dạy học chuyên 10 sâu cho học sinh khá giỏi. 2.4.1.1. Thuận lợi 10 2.4.1.2. Khó khăn 10 2.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng công tác bồi 11 dƣỡng học sinh giỏi. 2.5. Tăng cƣờng phụ đạo và giúp đỡ thêm cho học sinh có 14 điểm học tập ở mức đạt và chƣa đạt 2.6. Phối hợp với nhóm chuyên môn trong việc ôn tập, ra ma 14 trận đề và đề thi cho học sinh 2.7. Thực hiện vào quá trình dạy học cụ thể 14 2.7.1. CHƢƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 14 2.7.1.1. Giải pháp để đạt kết quả cao hơn khi dạy chƣơng cấu 14 tạo nguyên tử 2.7.1.2. Tiết 13 theo phân phối chƣơng trình môn hóa học lớp 10 14 2.7.1.3. Tiết 14 theo phân phối chƣơng trình môn hóa học lớp 10 21 2.7.2. CHƢƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ 26 HÓA HỌC 2.7.2.1. Giải pháp chính để dạy học chƣơng bảng tuần hoàn 26 2.7.2.2. Tiết 24 theo phân phối chƣơng trình môn hóa học lớp 10 26 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lí do chọn đề tài Xã hội càng phát triển, tay nghề lao động càng phải chuyên môn hóa. Chính vì lẽ đó mà từ trƣớc đến nay hóa học là môn học bắt buộc cho tất cả học sinh trung học phổ thông, nhƣng trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018, môn hóa học đƣợc học sinh lựa chọn theo định hƣớng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. Trong chƣơng trình sách giáo khoa có nhiều nội dung, chuyên đề học tập mới và đƣợc phân tích đánh giá là khó đối với học sinh. Chính vì vậy trong quá trình dạy học giáo viên nói chung và tác giả đề tài nói riêng phải không ngừng tìm tòi khám phá tri thức, khai thác tối đa thiết bị dạy học, vận dụng các biện pháp và phƣơng pháp dạy học tích cực, phù hợp để nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy học. Nhiệm vụ của nhà giáo có nhiều nội dung cần phải làm, nhƣng đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngƣời năng động sáng tạo, chủ động tìm tòi, học hỏi, tích lũy kiến thức là vấn đề nhiều thầy cô giáo và các những nhà giáo dục rất quan tâm trong bối cảnh hiện nay. Để đạt đƣợc hiệu quả cao trong quá trình dạy học, yêu cầu ngƣời giáo viên phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vấn đề đó đƣợc thể hiện qua việc tổ chức các hoạt động dạy học tích cực cho học sinh. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng đam mê, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh tri thức từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của học sinh. Trƣớc thực tế đó ngƣời giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, tổ chức các hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tƣợng học sinh, xây dựng cho học sinh khả năng tƣ duy l o g i c , chủ động, hợp tác, trải nghiệm và sán g tạo. Một trong những vấn đề đƣợc nhiều giáo viên quan tâm là tìm các giải pháp để dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện đƣợc vấn đề này thì ngƣời giáo viên không chỉ tích cực dạy học mà còn phải biết tìm tòi phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và nâng dần kết quả học tập của học sinh. Trƣớc tình hình đó tôi xin đƣa ra đề tài “Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông”, nhằm hỗ trợ, khắc phục cho giáo viên và học sinh một phần nhỏ những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông. 1.2. Mục đích của đề tài Thông qua các bài học tìm hiểu những khó khăn, vƣớng mắc dẫn đến kết quả học tập chƣa cao. Tìm ra các giải pháp nâng cao kết quả học tập và chất lƣợng giáo dục môn hóa học lớp 10 ở trƣờng Trung học phổ thông. 1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Các khái niệm 1.1.1. Khái niệm giải pháp Giải pháp là việc giải quyết một vấn đề lớn mà để giải quyết sẽ liên quan đến nhiều vấn đề nhỏ trong đó. Nói cách khác, giải pháp là tổng hợp hệ thống các biện pháp và phƣơng pháp thực hiện khác nhau. 1.1.2. Khái niệm phƣơng pháp Phƣơng pháp là cụm từ dùng để chỉ các cách thức hoặc đƣờng lối có tính hệ thống đƣa ra để có thể giải quyết một vấn đề nào đó, theo đó thì phƣơng pháp có thể đƣợc rút ra từ những kết quả mà con ngƣời nhận thức đƣợc từ thực tiễn. 1.1.3. Khái niệm biện pháp Biện pháp là cách thức hay con đƣờng dùng để tác động lên đối tƣợng để xử lý vấn đề nào đó. Biện pháp giúp cho chủ thể có thể thực hiện quản lý hiệu quả hơn 1.2. Một số điều kiện cần thiết để giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập 1.2.1. Đảm bảo sức khỏe Sức khỏe là yếu tố quan trọng và cũng là phổ biến nhất gây ra hiện tƣợng mất tập trung trong học tập và nghe Thầy cô giảng bài. Tuy nhiên, các em học sinh hiện nay thì lại có rất nhiều thói quen khiến sức khỏe của cơ thể bị ảnh hƣởng. Đầu tiên là việc đảm bảo giấc ngủ. Với độ tuổi của học sinh trung học phổ thông thì giấc ngủ ban đêm phải kéo dài từ 6 đến 8 tiếng, đó là thời gian đủ để cơ thể và bộ não phục hồi sau một ngày làm việc và học tập vất vả. Tuy nhiên, đặc điểm của các em học sinh THPT hiện nay là việc thƣờng xuyên thức rất khuya để lƣớt mạng trên điện thoại thông minh. Việc thức quá khuya nhƣng lại phải dậy sớm vào sáng hôm sau khiến giấc ngủ không đủ, đẫn đến nhiều em không thể tập trung trong quá trình học tập. Nhƣng cũng có những trƣờng hợp các em ngủ đủ số thời gian từ 6 đến 8 tiếng, thậm chí nhiều hơn. Đó là việc thức khuya nhƣng dậy muộn. Việc “thức đêm ngủ ngày” tuy đảm bảo thời gian ngủ nhƣng lại không đảm bảo chất lƣợng của giấc ngủ. Đó là lí do vì sao sau khi dậy muộn các em thƣờng thấy đau đầu khi thức dậy, còn trong quá trình nghe giảng thì các em thấy đầu thiếu minh mẫn và khó tiếp thu. Vì vậy giấc ngủ rất quan trọng để các em đảm bảo sức khỏe của mình. Chƣa kể, các thói quen ăn uống, tập thể dục, các thói quen hoạt động,v,v cũng là những nguyên nhân khiến sức khỏe của các em bị ảnh hƣởng và mất tập trung. 3 1.2.4. Lựa chọn thời gian học phù hợp Mỗi ngƣời lại có một khoảng thời gian phù hợp nhất để học tập. Đó là lí do tại sao có lúc thì các em thấy học tập rất dễ vào, rất dễ thuộc bài, lúc thì học tập lại thấy khó tƣ duy, không vào. Điều này là do mỗi bộ não của mỗi cá nhân lại có một khoảng thời gian làm việc sung sức nhất định, cũng có thể là do thói quen hình thành trong một khoảng thời gian dài. Giải pháp cho vấn đề này cũng không có gì phức tạp. Có em thì thích học vào ban đêm, có em thì lại thích học vào sáng sớm,... vì vậy các em hãy thử học ở nhiều thời điểm khác nhau và khi nào thấy khoảng thời gian thích hợp nhất thì các em sẽ cố gắng tập trung học vào khoảng thời gian đó. Một lƣu ý là nếu đã thấy không thể tập trung đƣợc thì không nên cố, lúc này các em nên cân bằng lại bằng cách nghe một bản nhạc, ngắm cây cối, tập một môn thể thao nhẹ hay đọc một mẩu tin tức,... 1.2.5. Sắp xếp các môn học hợp lí Một thói quen thƣờng thấy của các em học sinh hiện nay là việc học chỉ một môn duy nhất trong suốt một thời gian dài. Có thể nó hợp với nhiều ngƣời, tuy nhiên, việc học chỉ một môn duy nhất khiến đầu óc dễ bị căng thẳng và mất tập trung. Mà nhƣ đã biết, khi căng thẳng thì không thể học bài hiệu quả, chƣa kể các em sẽ nghĩ tới nhiều thứ ngoài lề hấp dẫn hơn việc học. Giải pháp đƣa ra là các em nên đan xen nhiều môn học nếu học trong khoảng thời gian dài, tốt nhất là từ 3 đến 4 môn. Việc này sẽ giúp não bộ duy trì đƣợc sức bền và các em thấy không bị nhàm chán, mà cảm thấy hứng thú hơn. Ví dụ nhƣ trong thời gian 3 tiếng, các em nên xen kẽ 3 môn học, mỗi môn khoảng 1 tiếng. Tuy nhiên, một lƣu ý là khi chuyển tiếp các môn, các em nên thƣ giãn, nghỉ ngơi 5 đến 10 phút bằng nhiều hình thức khác nhau, tùy thuộc vào không gian, sở thích của mỗi cá nhân, nhƣng chú ý là không để các hoạt động ấy lôi cuốn các em quên đi việc học. 1.2.6. Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp Có thể là một việc rất đơn giản mà ai cũng hiểu, nhƣng không phải ai cũng làm và hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc chuẩn bị bài mới, các em hầu nhƣ chỉ tập trung vào bài cũ. Có một hiện tƣợng không hiếm gặp ở các em học sinh là việc lên lớp ngồi nghe thầy cô giảng bài nhƣng lại không hiểu bài học. Đó là hậu quả của việc các em chƣa đọc trƣớc bài học mới. Trong thực tế, một nguyên lý của bộ não là khi không hiểu thì không muốn tiếp tục nghe, tiếp tục phân tích nữa, mà chuyển sang việc khác. Điều này rất không tốt cho việc tiếp thu và hiểu bài dù các em có là ngƣời thông minh và đọc nhiều sách đến mức nào chăng nữa. Vì thế, giải pháp là các em hãy chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp. Buổi tối hôm trƣớc sau khi đã làm bài cũ xong, các em nên đọc trƣớc bài mới hôm sau sẽ học. 5 1.4. Khái niệm về môi trƣờng học tập thân thiện Môi trƣờng học tập thân thiện là môi trƣờng đảm bảo cho học sinh học tập trong điều kiện đảm bảo an toàn về cơ sở vật chất; tài liệu, học liệu sử dụng để giảng dạy phù hợp với mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục, bảo đảm tính khoa học, chính xác, tính sƣ phạm, tính nhân văn và tính thẩm mỹ. Học tập trong môi trƣờng học tập thân thiện học sinh sẽ đƣợc tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao phù hợp với độ tuổi, đặc điểm tâm sinh lý đối với các thành viên trong cơ sở giáo dục. Đặc biệt, học sinh đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại trẻ em, bạo lực học đƣờng Môi trƣờng học tập thân thiện phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố: cảnh quan môi trƣờng, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ nhà giáo, đối tƣợng học tập là học sinh. 1.5. Cách xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện Để xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện thì cần thực hiện các vấn đề nhƣ sau: + Cảnh quan môi trƣờng: Cảnh quan môi trƣờng là một yếu tố tác động rất lớn đến việc học tập, sự tập trung của ngƣời học. Để có một trƣờng học tập thân thiện thì trƣờng học cần cảnh quan môi trƣờng phải sạch sẽ, thoáng mát, rộng rãi, yên tĩnh, trồng nhiều cây xanh và hoa ở khuôn viên trƣờng học. + Điều kiện cơ sở vật chất: Cơ sở vật chất cần đƣợc đáp ứng cho việc học tập, cần có đầy đủ phòng học, phòng chức năng, nhà vệ sinh, khu vui chơi, + Đội ngũ nhà giáo: Đội ngũ nhà giáo là một yếu tố quan trọng tạo nên môi trƣờng học tập thân thiện. Nhà giáo cần nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có chuyên môn tốt, có đạo đức, phẩm chất, lối sống tốt, tận tâm với công việc, yêu nghề hết lòng vì sự nghiệp giáo dục, vì học sinh thân yêu. + Đối với học sinh: Học sinh cần có ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và các hoạt động ở trƣờng. Học sinh phải thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự, lành mạnh; phải có ý thức thực hiện tốt các quy định của nhà trƣờng, xã hội một cách tự giác; Bên cạnh đó, thì nhà trƣờng cần quan tâm tổ chức nhiều sân chơi, nhiều cuộc thi bổ ích để học sinh tham gia tạo không khí học tập sôi nổi, đồng thời rèn luyện tri thức, đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Việc áp dụng những hình thức giảng dạy sáng tạo, giúp ngƣời học tự tìm tòi, nghiên cứu phát huy khả năng của mình, tránh sự gò bó, ép buộc, nhồi nhét kiến thức làm cho học sinh áp lực với việc học. Tiếp đó, việc xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện cần có sự chung tay của nhà trƣờng, cha mẹ học sinh, cũng nhƣ các cơ quan đoàn thể ngoài nhà trƣờng vào công tác giáo dục. Điều này giúp cho việc xây dựng môi trƣờng học tập dễ thực hiện và đạt kết quả tốt hơn. 7 Về phần ý thức chủ động học tập môn hóa học tác giả thu thập đƣợc số lƣợng các em học sinh biết chủ động, tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập môn hóa học còn ít, phƣơng pháp học tập còn một số hạn chế, thiếu sót và đạt kết quả chƣa cao. Nhìn chung các em chủ yếu học tập theo cảm tính, sở thích, độ tích cực, chủ động trong học tập môn hóa học còn nhiều hạn chế. Đặc biệt là ở cấp trung học cơ sở các em chỉ học các môn Toán, Văn, Tiếng anh, phục vụ cho thi tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông không chuyên. Chính vì vậy, tác giả viết đề tài “Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông”, nhằm khắc phục phần nào những khó khăn, vƣớng mắc của các em học sinh trong các giờ học môn hóa học ở trên lớp cũng nhƣ ở nhà trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 môn hóa học lớp 10 bậc trung học phổ thông. Chƣơng 2. Một số giải pháp nâng cao kết quả học tập môn hóa học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông 2.1. Giáo viên chủ động xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao. Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cƣời giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình. Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng hoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thƣơng yêu và tôn trọng mình. Bên cạnh đó, giáo viên phải là ngƣời đem lại cho các em những phản hồi tích cực. Ví dụ nhƣ giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm những việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em. 2.2. Đánh giá phân loại đối tƣợng học sinh Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh theo đúng trình độ năng lực của các em, với những đặc điểm vốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng của từng em. Một số khả năng thƣờng hay gặp ở các em là: chênh lệch về sức khoẻ, khả năng tiếp thu bài, khả năng tự học, khả năng giao tiếp, thực hiện nhiệm vụ học tập, Trong quá trình soạn kế hoạch bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm tạo điều kiện cho tất cả các em học sinh đều đƣợc củng cố và luyện tập phù hợp với trình độ năng lực của mình. Trong dạy học cần phân hóa đối tƣợng học tập trong từng hoạt động, dành cho từng đối tƣợng học sinh những câu hỏi từ dễ đến khó, những bài tập từ đơn giản đến phức tạp để tạo điều kiện cho tất cả các em đƣợc tham gia trình 9
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_nang_cao_ket_qua_hoc.pdf