Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn Toán cấp trung học phổ thông theo SGK mới

Đất nƣớc ta đang trên đà công nghiệp hóa - hiện đại hóa mạnh mẽ. Toàn cầu hóa đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo dục và đào tạo cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó. Điều này đòi hỏi công tác giáo dục và đào tạo phải có những thay đổi một cách căn bản và toàn diện, từ triết lí, quan điểm, mục tiêu đến nội dung, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học,… nhằm phát triển cho ngƣời học hệ thống năng lực cần thiết để có thể tham gia hiệu quả vào thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế. Trong bối cảnh đó, đồng thời để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chƣơng trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông và đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành giáo dục nƣớc nhà. “Việc dạy học không phải chỉ là “tạo ra kiến thức”, “truyền đạt kiến thức” hay “chuyển giao kiến thức” mà phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28). Toán học là môn khoa học cơ bản, đƣợc dạy học ngay từ đầu cấp tiểu học đến hết cấp THPT. Toán học ngày càng phát huy nhiều thế mạnh khi ứng dụng rất sâu rộng vào đời sống thực tiễn. Các công cụ có cơ sở lí thuyết xuất phát từ Toán học đang dần trở nên vô cùng hữu hiệu đối với đời sống hàng ngày. Chƣơng trình tổng thể Ban hành theo Thông tƣ 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 đã nêu rõ “Giáo dục Toán học hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các môn học khác và giữa toán học với đời sống thực tiễn”. Cụ thể hóa cho những nhận định này, ngoài việc đƣa nhiều bài toán khởi động, ví dụ, bài tập xuất phát từ thực tiễn,… Chƣơng trình tổng thể đã dành một thời lƣợng nhất định để HS có điều kiện thực hiện một số chủ đề thực hành và trải nghiệm, tăng cƣờng cơ hội để các em có thể kiểm nghiệm lại các công thức, định lí thông qua thực tế, vận dụng các kiến thức toán và các tình huống thực tiễn bằng các năng lực chung và năng lực toán. Việc TH & TN toán là tiền đề quan trọng để các em không những có kiến thức tổng hợp, liên môn, linh hoạt trƣớc các tình huống thực tế mà còn bƣớc đầu giúp các em định hƣớng nghề nghiệp cho bản thân. So với chƣơng trình toán 2006 thì các chủ đề TH & TN là vấn đề hoàn toàn mới. HS và cả GV chắc chắn không tránh khỏi những khó khăn nhất định, những bỡ ngỡ khi tiến hành dạy học. Mặc dù chƣơng trình giáo dục môn Toán 2006 không có những chủ đề yêu cầu bắt buộc thực hiện theo phƣơng pháp TH & TN; song một số GV cũng đã đƣợc tiếp cận và đã thực hiện. Một số chủ đề của chƣơng trình 2006 cũng phù hợp cho việc áp dụng dạy học bằng TH & TN. Những năm vừa qua, hƣởng ứng tinh thần “mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, chúng tôi đã thực hiện một số chủ đề Toán học bằng những hình thức mới. Kết quả mang lại là rất đáng khích lệ. Nhằm góp một phần nhỏ vào việc thiết kế giáo án, triển khai thực hiện các chủ đề mới này, chúng tôi xin đƣợc trình bày kinh nghiệm thông qua sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học TH & TN môn Toán cấp trung học phổ thông”.
pdf 83 trang Trúc Vân 21/11/2024 480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn Toán cấp trung học phổ thông theo SGK mới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn Toán cấp trung học phổ thông theo SGK mới

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học thực hành và trải nghiệm môn Toán cấp trung học phổ thông theo SGK mới
 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
1.THPT : Trung học phổ thông 
2. UNESCO : Tổ chức khoa học, văn hóa và giáo dục thế giới 
3. GV : Giáo viên 
4. GVCN : Giáo viên chủ nhiệm 
5. HS : Học sinh 
6. TH & TN : Thực hành và trải nghiệm. 
 2.5. Kế hoạch bài dạy về dạy học thực hành và trải nghiệm 30 
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 47 
3.1. Phạm vi ứng dụng 47 
3.2. Mức độ vận dụng 47 
3.3. Hiệu quả 47 
KẾT LUẬN 48 
I. Những kết luận 48 
II. Một số kiến nghị, đề xuất. 49 
PHỤ LỤC 51 
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CỦA HỌC SINH (trƣớc khi 
thực hiện dự án) 51 
Phụ lục 2: SỔ THEO DÕI 52 
Phụ lục 3: HỢP ĐỒNG HỌC TẬP 55 
Phụ lục 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN VÀ 
HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM 56 
Phụ lục 5: KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA 
CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 58 
Phụ lục 6: MỘT VÀI BẢN TRÌNH BÀY VÀ BÁO CÁO QUÁ TRÌNH 
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CỦA HỌC SINH 62 
Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ THỰC 
HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. 72 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 
 định lí thông qua thực tế, vận dụng các kiến thức toán và các tình huống thực 
tiễn bằng các năng lực chung và năng lực toán. Việc TH & TN toán là tiền đề 
quan trọng để các em không những có kiến thức tổng hợp, liên môn, linh hoạt 
trƣớc các tình huống thực tế mà còn bƣớc đầu giúp các em định hƣớng nghề 
nghiệp cho bản thân. 
 So với chƣơng trình toán 2006 thì các chủ đề TH & TN là vấn đề hoàn toàn 
mới. HS và cả GV chắc chắn không tránh khỏi những khó khăn nhất định, 
những bỡ ngỡ khi tiến hành dạy học. 
 Mặc dù chƣơng trình giáo dục môn Toán 2006 không có những chủ đề yêu 
cầu bắt buộc thực hiện theo phƣơng pháp TH & TN; song một số GV cũng đã 
đƣợc tiếp cận và đã thực hiện. Một số chủ đề của chƣơng trình 2006 cũng phù 
hợp cho việc áp dụng dạy học bằng TH & TN. Những năm vừa qua, hƣởng ứng 
tinh thần “mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng 
tạo”, chúng tôi đã thực hiện một số chủ đề Toán học bằng những hình thức mới. 
Kết quả mang lại là rất đáng khích lệ. 
 Nhằm góp một phần nhỏ vào việc thiết kế giáo án, triển khai thực hiện các 
chủ đề mới này, chúng tôi xin đƣợc trình bày kinh nghiệm thông qua sáng kiến: 
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học TH & TN môn Toán 
cấp trung học phổ thông”. 
 II. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 
 Bên cạnh các chủ đề TH & TN ở lớp 10 theo cấu trúc chƣơng trình Giáo 
dục 2018, đề tài đã có sự phân tích, đề xuất một số chủ đề dạy học ở lớp 11 và 
12 theo chƣơng trình Giáo dục 2006, tiến hành thực nghiệm dạy học cụ thể và 
đạt đƣợc hiệu quả rất khả quan. Nhiều chủ đề trong đó vẫn đang phù hợp khi áp 
dụng vào chƣơng trình mới ở lớp 11 và lớp 12. 
 Tính mới của đề tài nằm ở việc đề xuất đa dạng hình thức tiến hành dạy 
học TH & TN, thuận lợi với nhiều đối tƣợng HS. Việc thực hiện có thể từ 
những cách thức đơn giản nhƣ thực hành đo đạc, các phép tính toán,.. đến sử 
dụng các phần mềm toán học, lập các bảng thống kê và đánh giá số liệu, cũng 
có thể là những cách thức nâng cao nhƣ dạy học tích hợp liên môn, dạy học dự 
án, dạy học theo định hƣớng giáo dục STEM, STEAM, dạy học gắn với di 
sản, 
 Tính mới của đề tài còn nằm ở việc không chỉ giúp HS thuận lợi ghi nhớ 
kiến thức, biết phân tích để vận dụng hiệu quả các kiến thức toán học vào thực 
tiễn, phát triển các phẩm chất năng lực mà còn rèn luyện các kĩ năng mềm quan 
trọng nhƣ kĩ năng lắng nghe, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ 
năng lãnh đạo, kĩ năng quản lí xung đột, kĩ năng tổ chức công việc hiệu quả, 
 2 
 - Hoạt động thực hành giúp HS củng cố, hoàn thiện, vận dụng và khẳng 
định sự đúng đắn các kiến thức lí thuyết. 
 - Thực hành góp phần giúp HS hoàn thành và rèn luyện các kĩ năng, kĩ 
xảo kỉ thuật, phát triển tƣ duy, bồi dƣỡng năng lực, phẩm chất, kĩ thuật. 
 1.1.1.3. Quy trình thực hiện hoạt động thực hành 
 Bƣớc 1: Xác định tài liệu cho thực hành 
 Bƣớc này bao gồm việc tập trung chú ý của HS về một kĩ năng cụ thể hoặc 
những sự kiện cần luyện tập hoặc thực hành. 
 Bƣớc 2: Giới thiệu mô hình thực hành 
 Khuôn mẫu để HS bắt chƣớc hoặc làm theo đƣợc GV giới thiệu, có thể 
thông qua ví dụ cụ thể. 
 Bƣớc 3: Thực hành sơ bộ 
 HS tìm hiểu về tài liệu để thực hành. HS có thể tự thử kĩ năng của mình và 
có thể đặt câu hỏi về những kĩ năng đó. Việc nhắc lại sơ bộ có thể đƣợc tiến 
hành trong hoạt động của cả lớp với sự hƣớng dẫn của GV. 
 Bƣớc 4: Thực hành đa dạng 
 GV đƣa ra các bài tập đòi hỏi HS phải sử dụng nhều kiến thức, định lí, 
công thức, Các bài tập càng đa dạng thì HS càng có cơ hội rèn luyện kĩ năng, 
phát triển năng lực vận dụng các kiến thức khác nhau để giải quyết nhiệm vụ 
đặt ra. 
 Bƣớc 5: Bài tập cá nhân 
 HS có thể thực hành những bài tập có trong sách giáo khoa, sách bài tập 
hoặc các bài tập tham khảo khác nhau nhằm phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề 
và rèn luyện các năng lực. 
 1.1.2. Khái niệm hoạt động trải nghiệm 
 1.1.2.1. Khái niệm trải nghiệm 
 Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê – 2003) thì trải nghiệm nghĩa là trải 
qua, kinh qua. 
 Khái niệm “trải nghiệm” dƣới góc nhìn sƣ phạm đƣợc hiểu theo một số ý 
nghĩa sau: 
 - Trải nghiệm là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có đƣợc trong quá 
trình giáo dục và đào tạo chính quy. 
 4 
 hƣớng dẫn để giúp ngƣời học thu đƣợc kiến thức từ những kinh nghiệm thực 
tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách của ngƣời học nhằm phát huy tốt 
nhất khả năng và sự sáng tạo ở ngƣời học. 
 - Hoạt động trải nghiệm là mô hình học tập tiên tiến nhằm giúp HS hoàn 
thiện bản thân mình. Tạo ra sự tự tin cho HS trong học tập, hình thành năng lực 
học tập cho HS: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập và xử lí thông 
tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá và tự đánh giá. Qua các giờ học đó, HS 
sẽ cảm thấy yêu thích môn học và hiểu kiến thức một cách sâu sắc hơn. Ngoài 
ra, học tập trải nghiệm là điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp HS phát huy tính 
tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp các em phát huy tốt các kỹ năng 
nhƣ: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác. 
 Hoạt động trải nghiệm có nội dung rất đa dạng và mang tính tích hợp 
kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục và 
đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi một hình thức trên đều 
tiềm tàng trong nó những khả năng giáo dục nhất định. Sau đây, chúng tôi 
điểm qua một số hình thức trải nghiệm, chẳng hạn nhƣ: 
 - Hoạt động câu lạc bộ. 
 - Hội thi/cuộc thi. 
 - Trò chơi. 
 - Hoạt động tham quan, dã ngoại. 
 - Diễn đàn. 
 - Hoạt động giao lƣu. 
 - Sinh hoạt tập thể. 
 - Sân khấu tƣơng tác, 
 1.1.2.3. Một số phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 
 1.1.2.3.1. Phương pháp làm việc nhóm 
 Một trong những yếu tố thành công của một chƣơng trình, dự án hoặc một 
tiết học chính là sự khơi nguồn, dẫn lối từ những sáng kiến, ý tƣởng sáng tạo về 
phƣơng pháp, cách thức tổ chức của ngƣời GV trong chƣơng trình đó. Làm việc 
theo nhóm là phƣơng pháp tổ chức dạy học – giáo dục, trong đó GV sắp xếp HS 
thành những nhóm theo hƣớng tạo ra sự tƣơng tác trực tiếp giữa các thành viên, 
từ đó HS trong nhóm trao đổi, giúp đỡ và cùng nhau phối hợp làm việc để hoàn 
thành nhiệm vụ chung của nhóm, khi tiến hành làm việc theo nhóm trong hoạt 
động trải nghiệm, cần tiến hành theo các bƣớc sau: 
 6 
 ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính 
tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, 
đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực 
hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án. 
 1.1.2.3.5. Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEM 
 STEM là một cách tổ chức chƣơng trình giảng dạy thực tế trong đó có tích 
 hợp: Science – khoa học, Technology – công nghệ, Engineering – kĩ thuật và 
 Math – toán học. Đối với HS phổ thông, việc theo học các môn học STEM còn 
 có ảnh hƣởng tích cực tới khả năng lựa chọn nghề nghiệp tƣơng lai. Khi đƣợc 
 học nhiều dạng kiến thức trong một thể tích hợp, HS sẽ chủ động thích thú với 
 việc học tập thay vì thái độ e ngại hoặc tránh né một lĩnh vực nào đó, từ đó sẽ 
 khuyến khích ngƣời học có định hƣớng tốt hơn khi chọn chuyên ngành cho các 
 bậc học cao hơn và sự chắc chắn cho cả sự nghiệp về sau. 
 1.1.2.3.6. Phương pháp dạy học theo định hướng giáo dục STEAM 
 STEAM đƣợc tạo thành từ thuật ngữ “STEM” và “Nghệ thuật (Art)”. Chủ 
trƣơng của nền giáo dục hiện đại đánh giá cao tầm quan trọng của Nghệ thuật 
trong việc thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo. Ủy ban Nghệ thuật và Nhân văn Mỹ 
đã ban hành một bản báo cáo tại Hội nghị Đối tác giáo dục nghệ thuật (AEP) 
nêu rõ “khi HS đƣợc tham gia vào các bộ môn nghệ thuật, thành tích học tập 
của các em có thể tăng gấp bốn lần, điểm số GPA/SAT cũng cao hơn, và các em 
còn có thể cải thiện chỉ số IQ về không gian-thời gian của mình lên đến 56%. 
Trình độ Toán học của HS phổ thông đƣợc nâng lên một cách đáng kể và trở 
nên tự tin và trình bày quan điểm của mình tốt hơn nhiều so với trƣớc kia” 
 1.1.3. Vị trí của hoạt động TH & TN trong chƣơng trình Toán cấp 
THPT hiện nay 
 Từ xƣa đến nay, từ Đông sang Tây, mọi khoa học đều hết sức đề cao tính 
gắn kết giữa lí luận và thực tiễn. Nhà triết học ngƣời Đức Johan Wolfgang 
Goethe đã nhận định: “Mọi lí thuyết chỉ là màu xám. Chỉ có cây đời mãi mãi 
xanh tươi”. Còn Bác Hồ thì luôn khẳng định: “Thực tiễn không có lý luận 
hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn 
là lý luận suông”. Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng mọi khái niệm, định lí, định luật 
hay quy luật đều đƣợc sinh ra từ thực tiễn thông qua quá trình nhận thức của 
con ngƣời. Rồi, từ những thành quả lí luận đó sẽ tác động trở lại thực tiễn nhằm 
cải tạo thực tiễn đƣợc tốt dần lên. Hoạt động TH & TN trong chƣơng trình Toán 
cấp THPT hiện nay cũng không nằm ngoài quy luật đó. 
 Theo chƣơng trình Giáo dục 2006, các kiến thức toán học chủ yếu đƣợc 
hình thành qua quá trình suy diễn hoặc quy nạp toán học. Rất ít các kiến thức 
 8 
 - Đây còn là một trong những hoạt động giúp GV phát hiện năng khiếu của 
mỗi HS để có định hƣớng và biện pháp bồi dƣỡng phù hợp trong dạy học và 
giáo dục. 
 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 
 Về mặt cơ sở khoa học thì dạy học bằng hình thức TH & TN mang lại rất 
nhiều giá trị bổ ích đối với cả HS và GV. Về công tác định hƣớng và chỉ đạo từ 
các cấp quản lí giáo dục thì thực chất hoạt động này cũng đã đƣợc thực hiện ở 
nhiều năm học với các tiết dạy mang tên trải nghiệm, dạy học dự án, hay giáo 
dục STEM, STEAM, Song, thực tế dạy học theo chƣơng trình Giáo dục 
2006 hay theo chƣơng trình Giáo dục 2018, những chủ đề dạy học này vẫn đang 
thách thức không nhỏ khi tiến hành thực hiện. Các nhà trƣờng đã và đang triển 
khai dƣới dạng sinh hoạt nhóm chuyên môn qua nghiên cứu bài học chứ chƣa 
đƣợc thực hiện một cách rộng rãi ở các lớp. 
 1.2.1. Khảo sát 
 Để có cái nhìn đầy đủ và khách quan về việc tiếp cận và thực hiện các chủ 
đề dạy học theo hình thức TH & TN, chúng tôi đã điều tra, khảo sát 250 HS và 
60 GV dạy học Toán tại các trƣờng trên địa bàn huyện Diễn Châu. 
 Về phía HS, chúng tôi đã khảo sát qua phiếu thăm dò sau: 
 Phiếu khảo sát thực tiễn hoạt động dạy học TH & TN 
 Họ và tên HS................................................................................................. 
 Lớp.................................................................................................................. 
 Trường............................................................................................................ 
 Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô trống trong bảng 
có câu trả lời phù hợp với em. 
 Không/ 
 Nội dung Có 
 chƣa 
 Em có từng nghe về dạy học bằng hình thức TH & TN ở 
 môn Toán hay chưa? 
 Em đã từng được học chủ đề TH & TN nào ở bộ môn Toán 
 học hay chưa? 
 Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 
 Nội dung khảo sát 
 TT Năm học Trƣờng Đã từng Chƣa Đã Chƣa 
 nghe từng đƣợc từng 
 10 
 THPT 2/12 10/12 
2 2022 – 2023 
 Diễn Châu 2 16,7% 83,3% 
 3/12 9/12 
3 2022 – 2023 THPT Diễn Châu 3 
 25% 75% 
 3/12 9/12 
4 2022 – 2023 THPT Diễn Châu 4 
 25% 75% 
 2/12 10/12 
5 2022 – 2023 THPT Diễn Châu 5 
 16% 83,3% 
 Ở câu 2, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 
 Nội dung khảo sát Số lƣợng 
1 Thiếu tài liệu hƣớng dẫn thực hiện hay giáo án tham 42 
 khảo 
2 Khó thiết kế giáo án 39 
3 Chƣa có kinh nghiệm 44 
4 Mất nhiều thời gian và công sức, kinh phí 28 
6 Các lí do khác 17 
 Những lí do khác đƣợc đƣa ra nhƣ: tổ chức ngoài khuôn viên lớp học nên 
không thuận lợi, khó quản lí HS, nếu tổ chức ngoài nhà trƣờng thì khó khăn 
trong việc sắp xếp thời khóa biểu, 
 1.2.2. Thực trạng dạy học của GV 
 Qua tìm hiểu từ GV đang giảng dạy môn Toán tại trƣờng và một số trƣờng 
 bạn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, chúng tôi thấy rằng đã có sự thay đổi đáng kể 
 việc áp dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực trong 
 môn Toán. Nhƣng để nâng cao hiệu quả việc dạy học bằng TH & TN để giúp 
 HS có điều kiện đƣợc thực sự thực hành và trải nghiệm thì chƣa tổ chức một 
 cách bài bản, do nhiều nguyên nhân nhƣ: 
 + Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc. 
 + Thiếu tài liệu hƣớng dẫn, giáo án minh họa về hoạt động TH & TN cho 
 môn Toán THPT. 
 + GV phải xây dựng kế hoạch phức tạp, rƣờm rà, 
 + Mất nhiều thời gian, công sức, kinh phí. 
 + Việc tổ chức, theo dõi, giám sát và đánh giá khó khăn hơn nhiều so với 
 cách dạy học theo những hình thức truyền thống. 
 12 

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_hoa.pdf