Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng viết câu cho học sinh Lớp 4

Môn Tiếng Việt đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục làm cơ sở ban đầu cho trẻ chiếm lĩnh tri thức mới, có được năng lực sử dụng ngôn ngữ, biết sử dụng thành thạo Tiếng Việt, cùng các bộ môn khác góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Luyện từ và câu là phân môn đóng vai trò quan trọng hàng đầu bởi nó dạy cho học sinh, cung cấp cho các em vốn tri thức Tiếng Việt ban đầu nhằm phục vụ cho việc tiếp thu các môn học khác một cách dễ dàng hơn. Vì vậy học Luyện từ và câu sẽ giúp cho các em hình thành, phát triển vốn ngôn ngữ của mình. Là môn học có vai trò then chốt để quyết định chất lượng học tập của các môn học khác.

Qua nhiêu năm giảng dạy tôi thấy hầu hết học sinh dùng từ đặt câu còn lủng củng không có bố cục rõ ràng thường nhầm lẫm các thành phần câu. Bên cạnh đó khi các em càng lên lớp lớn càng dễ nhận thấy học sinh yếu về vốn từ làm ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực học tập của học sinh. Vì vậy việc tích hợp thường xuyên kiến thức Luyện từ và câu giúp học sinh có thêm vốn từ ngữ, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ, viết văn tròn câu, đúng chính tả (đúng ngữ , nghĩa) … là một việc làm rất cần thiết nhằm đáp ứng được yêu cầu của chương trình môn luyện từ và câu, hỗ trợ trực tiếp đến năng lực học tập của học sinh. Đó là lid do tôi mạnh dạn tìm tòi, học tập để nghiên cứu và đã thực hiện thành công : Biện pháp rèn kĩ năng viết câu cho học sinh lớp 4” .

docx 15 trang Trúc Vân 02/12/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng viết câu cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng viết câu cho học sinh Lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp rèn kĩ năng viết câu cho học sinh Lớp 4
 2
 1.Thuận lợi
 Cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ phù hợp để thực hiện tốt nội dung 
dạy và học.
 Được sự quan tâm, giúp đỡ của nhà trường và phụ huynh trong việc 
nâng cao chất lượng môn học.
 Các em học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh, tích cực học tập và 
rèn luyện. 
 Chương trình lớp Hai và Ba học sinh cơ bản đã có được vốn từ và biết 
được kiểu câu nhưng vì còn nhỏ nên dễ quên.
 Giáo viên kiên trì thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Nắm bắt rõ 
năng lực học tập của từng đối tượng học sinh để giảng dạy có hiệu quả.Tự học 
và tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghiệp vụ của bản thân góp phần nâng cao 
chất lượng của từng môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà 
trường.
 2. Khó khăn
 Sau khi nhận lớp qua một tuần giảng dạy tôi đã khảo sát về khả năng viết 
và đặt câu kể trong lớp. Kết quả đạt được như sau:
 Viết đúng kiểu câu Viết sai kiểu 
 Sĩ số Câu văn hay Câu văn đủ 2 Viết câu sai câu.
 có hình ảnh thành phần ngữ pháp, 
 chính thiếu thành 
 phần câu
 33 em học 5 em 15 em 8 em 5 em
 sinh
 Dựa trên kết quả khảo sát để tìm ra các nguyên nhân dẫn đến việc học 
sinh viết câu kể còn yếu.Theo tôi, học sinh viết câu chưa đạt có bốn nguyên 
nhân chính sau đây: 4
VD: xanh đỏ, dài, tròng, hiền,......
 Sau khi học sinh đã ghi nhớ tôi lại thường xuyên củng cố tìm từ lồng 
ghép trong các tiết học của môn Tiếng Việt hay trong hoạt động trò chơi chuyển 
tiết, yêu cầu các em tìm các từ có xung quanh cuộc sống của học sinh theo yêu 
cầu. Tôi cho luyện tập thường xuyên như thế đến thời điểm học về từ loại Danh 
từ, động từ, Tính từ thì cơ bản học sinh bước đầu đã xác định cơ bản đúng từ 
loại. Lúc này tôi nâng dần mức độ xác định từ loại khó hơn để nâng cao năng 
lực xác định từ loại ở học sinh. Nếu lúc xác định từ loại còn lúng túng tôi hướng 
dẫn các em đưa câu hỏi vào vị trí từ cần xác định để tìm. 
 VD: Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập về tìm ra các danh từ, động từ, 
tính từ trong đoạn văn, trước hết tôi yêu cầu học sinh đọc câu, đoạn văn đã cho 
xem có từ nào chỉ người, chỉ vật,.... thì từ đó là danh từ. Để nhận biết các danh 
từ, học sinh đặt câu hỏi: “Ai? Con gì? Cái gì? ”, những từ nào trả lời được câu 
hỏi này thì chúng là danh từ: Con chim bay qua vườn rau. ( Con gì bay qua 
vườn rau?). 
 Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, vật hoặc chỉ chỉ 
cảm xúc, những từ trả lời được câu hỏi “Làm gì?” là động từ: Bạn Lan đang viết 
bài. (Bạn Lan đang làm gì?). 
 Những từ chỉ màu sắc, hình dạng, kích thước, tính chất của sự vật, hoặc 
kèm với các từ chỉ mức độ, các từ trả lời được câu hỏi “như thế nào?” thì đó là 
tính từ: Chiếc cặp của em rất đẹp.( Chiếc cặp của em như thế nào?)
 Mục đích của việc xác định đúng từ loại để đặt câu đúng ngữ pháp vậy từ 
loại có vai trò thế nào trong câu và học sinh hiểu đúng từ loại thì đặt câu thế 
nào đó là:
 2. Luyện kỹ năng viết câu đúng cấu tạo ngữ pháp, đúng kiểu câu cho 
học sinh
 Khi rèn kỹ năng viết câu, tôi chú ý hướng dẫn cho học sinh thực hiện 
được những yêu cầu cơ bản sau: 6
 Ví dụ: Nói: “Bạn học rất khá.” chứ không nói “Bạn rất học khá.” hay “Anh 
bao giờ đi?” và “Anh đi bao giờ?” 
 Đây là hai trường hợp câu hỏi khác nhau chỉ quá khứ, hành động đã xảy 
ra rồi. Như vậy, khi đặt câu cần phải sắp xếp trật tự từ một cách thích hợp, có 
dụng ý nghệ thuật, sáng nghĩa mới lôi cuốn được người đọc, người nghe.
 Trong hoạt động giao tiếp hằng ngày, tạo cho các em có thói quen quan 
sát, đánh giá, và diễn đạt điều đó bằng vốn từ ngữ, ngôn ngữ của mình. Tránh 
và hạn chế tối đa việc sử dụng từ không đúng lúc, không đúng chỗ, nói năng 
không trọn câu. Điều chỉnh kịp thời về lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh.
 Ngoài việc đặt câu hỏi tôi còn cung cấp thêm về khả năng kết hợp và 
chuyển loại của từ để từng bước học sinh xác định đúng danh từ, động từ, tính 
từ. Đồng thời không lúng túng khi gặp hiện tượng chuyển loại của từ trong câu.
 Trong việc đặt câu, câu văn không chỉ đúng mà còn hướng tới câu văn 
hay, giàu hình ảnh để đọc người nghe hình dung và cảm nhận đúng về điêug mà 
người viết muốn diễn đạt. Muốn làm được điều ấy thì vốn từ của học sinh cần 
phong phú. Đó cũng là biện pháp.
 3. Bổ sung vốn từ dùng để đặt câu và hướng dẫn viết câu diễn đạt 
logic 
 * Bổ sung vốn từ
 Để bổ sung vốn từ cho các em tôi đã hướng tới việc hướng dẫn các em 
chọn sách để đọc. Đầu tiên là sách trong thư viện, những quyển sách truyện rồi 
văn, thơ. Qua bài văn, bài thơ hay câu chuyện sẽ giúp các em tiếp thu được 
nhiều điều bổ ích. Các em sẽ học được ở đó cách diễn đạt, bố cục, dùng từ. 
Những hình ảnh sinh động, nội dung câu chuyện hay, bài văn hay mà các em 
bắt gặp được sẽ giúp cho các em thêm yêu quê hương, đất nước và con 
người Từ đó, giúp các em có nguồn cảm hứng viết được các câu văn hoàn 
chỉnh, có hình ảnh, hướng tới viết đoạn văn bài văn hay có cảm xúc.
 Nâng cao năng lực cảm thụ qua các bài tập đọc: Trong quá trình dạy 
các bài tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả, ngoài tìm hiểu bài theo hướng câu 8
môn Tiếng Việt mà còn tích hợp khi học tập các môn khác. Trong các buổi ôn 
tập và kể cả dạy bài mới. Tôi luôn chú ý để tạo điều kiện để học sinh được 
luyện tập, đồng thời sửa sai và giúp đỡ việc viết câu hoàn chỉnh của học sinh. 
Vậy cần luyện tập như thế nào để học sinh được luyện tập nhưng lại cảm thấy 
hào hứng tiếp thu bài. Vâng đó là trò chơi không chỉ bổ sung vốn từ mà còn viết 
câu hay, đúng.
 VD: Trong tiết luyện tập tôi đưa ra các thẻ từ, học sinh đặt câu đúng ngữ 
pháp và câu hay từ những từ đã chonhư : hoa phượng, nông dân, cánh đồng 
học sinh đặt câu. Từ những câu các em đặt tôi chú ý hướng dẫn để các em viết 
câu đúng và hay
 Như câu: Mùa hè hoa phượng nở. ( câu đúng ngữ pháp)
 Câu hay: Mùa hè đến, hoa phượng nở đỏ rực một góc sân trường.
 Khi các em đặt câu hay được khen ngợi sẽ giúp học sinh tự tin thể hiện 
vốn từ ngữ để đặt câu cũng như viết đoạn văn, bài văn hay.
D. KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
 1. Kết quả đạt được
 Tôi áp dụng biện pháp trên ở lớp tôi giảng dạy trường Tiểu học Giá Rai B 
trong năm học. Bằng các biện pháp nói trên, tôi đã từng bước hình thành ở học 
sinh năng lực và thói quen viết câu đủ thành phần, diễn đạt ý trọn vẹn. Chất 
lượng học tập của môn Tiếng Việt được nâng lên.
 Cụ thể qua khảo sát kết quả viết câu kể như sau:
 Viết đúng kiểu câu Viết sai kiểu 
 Sĩ số Câu văn hay Câu văn đủ 2 Viết câu sai câu.
 có hình ảnh thành phần ngữ pháp, thiếu 
 chính thành phần câu
 33 em học sinh 12 em 20 em 1 em 0 em 10
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT Phường1, ngày 15 tháng 5 năm 2022
DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP NGƯỜI VIẾT
TRƯỜNG 
 Ngô Thị Lan 12
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIÁ RAI B
 PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 - Tính mới: ........................................27 /30 điểm 
 - Tính hiệu quả: .................................28 /35 điểm
 - Tính ứng dụng: .............................18.8 /20 điểm
 - Tính phù hợp với nhiệm vụ được giao: ........9 /10 điểm
 - Hình thức: ..........................................5/05 điểm
 - Tổng điểm ...........................................88.5/ 100 điểm
 Phường 1, ngày 27 tháng 05 năm 2022
 CHỦ TỊCH HĐKH 14
 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN
 (Theo Quy định được ban hành Quyết định số 9447/QĐ-HĐTĐKT ngày 
 30/12/2016 của Hội đồng Thi đua, Khen thưởng thị xã ban hành Quy định Xét 
 công nhận sáng kiến, giải pháp trong công tác hoặc đề tài nghiên cứu)
Họ tên người chấm điểm: ..
Chức vụ trong Hội đồng: 
Tên giải pháp/đề tài nghiên cứu: 
................................................................................................................................
.
Tác giả/nhóm tác giả: 
 STT Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm chuẩn
 Những sáng kiến, giải pháp đưa ra chưa có /20 điểm
 người nào thực hiện trước đó; những cải tiến, 
 đề xuất mới
 1
 Ứng dụng có hiệu quả những thành tựu mới 
 Tính mới /10 điểm
 về khoa học – công nghệ, luận điểm, quan 
 (30 điểm)
 điểm mới, những chủ trương, chính sách 
 mới.
 Đem lại hiệu quả trong công tác /25 điểm
 2 Tính hiệu quả
 (35 điểm) Dễ thực hiện, không tốn kém nhiều chi phí /10 điểm
 Có khả năng phổ biến ứng dụng vào thực tiển 
 Tính ứng dụng
 3 (tùy theo tỷ lệ đơn vị, cá nhân áp dụng để /20 điểm
 (20 điểm)
 làm căn cứ tính điểm)

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_ren_ki_nang_viet_cau_cho_hoc.docx